Bài 13. Ôn tập truyện dân gian

Chia sẻ bởi Đậu Kim Tuyến | Ngày 21/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chúc Mừng các thầy cô về dự giờ
lớp 6a2
trường thcs tràng sơn
Hãy kể tên các thể loại truyện dân gian đã học ?

KIỂM TRA BÀI CŨ
TRUYỆN DÂN GIAN
TRUYỆN
CƯỜI
TRUYỆN
NGỤ NGÔN
TRUYỆN
TRUYỀN
THUYẾT
TRUYỆN
CỔ TÍCH
Những bức hình này gợi nhớ những truyện nào em đã học?
1
4
3
2
TIẾT: 54, 55 - BÀI 13
Ôn tập truyện dân gian (t1)
Người thực hiện: Đậu Kim Tuyến
Trường THCS Bạch Ngọc
I. Định nghĩa về các thể loại truyện
dân gian đã học:
TT
Thể loại
Định nghĩa
1
2
3
Truyền
thuyết
Truyện
cổ tích
Truyện
ngụ ngôn
4
Truyện
cười
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Ngày:16.11.2010
Tiết 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)
Tiết 54,55:
TT
Thể loại
Định nghĩa
1
2
3
Truyền
thuyết
Truyện
cổ tích
Truyện
ngụ ngôn
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
4
Truyện
cười
Truyền thuyết là gì?
1. Truyện truyền thuyết:
(chú thích SGK / tr 7)
Tiết 54,55:
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)
I. Định nghĩa về các thể loại truyện
dân gian đã học:
TT
Thể
loại
Định nghĩa
1
2
3
Truyền
thuyết
Truyện
cổ tích
Truyện
ngụ ngôn
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
4
Truyện
cười
Thế nào là truyện cổ tích?
1. Truyện truyền thuyết:
(chú thích SGK/tr 7)
2. Truyện cổ tích:
(chú thích SGK/ tr 53)
Ngày:16.11.2010
Tiết 54
I. Định nghĩa về các thể loại truyện
dân gian đã học:
Tiết 54,55:
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)
TT
Thể
loại
Định nghĩa
1
2
3
Truyền
thuyết
Truyện
cổ tích
Truyện
ngụ ngôn
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc... Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
4
Truyện
cười
1.Truyện truyền thuyết:
(chú thích  SGK /tr 7)
2. Truyện cổ tích:
(chú thích SGK/tr 53)
Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người
để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Em hiểu gì về
truyện ngụ ngôn?
3. Truyện ngụ ngôn:
(chú thích SGK/tr 100 )
I. Định nghĩa về các thể loại truyện
dân gian đã học:
Tiết 54,55:
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)
TT
Thể
loại
Định nghĩa
1
2
3
Truyền
thuyết
Truyện
cổ tích
Truyện
ngụ ngôn
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
4
Truyện
cười
1.Truyện truyền thuyết:
(chú thích SGK/ tr 7)
2. Truyện cổ tích:
(chú thích  SGK/ tr 53)
Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người
để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
3. Truyện ngụ ngôn:
(chú thích SGK/tr 100 )
Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Truyện cười là gì?
4. Truyện cười:
(chú thích SGK/tr 124)
II. Những truyện dân gian (theo
thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:
I. Định nghĩa về các thể loại truyện
dân gian đã học:
Tiết 54,55:
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)
00
09
10
11
12
16
15
14
13
17
18
19
20
08
07
06
05
04
03
02
01
29
30
31
32
36
35
34
33
37
38
39
40
28
27
26
25
24
23
22
21
49
50
51
52
56
55
54
53
57
58
59
60
48
47
46
45
44
43
42
41
BÀI TẬP NHANH
Lựa chọn và sắp xếp tên những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong Sách giáo khoa Ngữ văn 6 – Tập 1.
Lựa chọn và sắp xếp tên những truyện dân gian (theo thể loại) đã học
và đọc trong SGK Ngữ văn 6- Tập 1.
Truyền
thuyết
Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh
giầy;Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh;
Sự tích Hồ Gươm.
Truyện cổ
tích
Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh;
Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá
vàng.
Truyện
ngụ
ngôn
Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi;
Đeo nhạc cho mèo; Chân,Tay,Tai, Mắt,
Miệng.
Truyện
cười
Treo biển; Lợn cưới, áo mới;
Đẽo cày giữa đường
Tên

truyện

dân

gian
Nhóm 1: Truyện truyền thuyết
Nhóm 2: Truyện cổ tích
Nhóm 3: Truyện ngụ ngôn
Nhóm 4: Truyện cười
I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:
II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:
III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:
Tiết 54,55
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)
Thảo luận nhóm
(5 phút)
Nêu đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học
Nhóm 1: Truyện cười
Nhóm 2: Truyện ngụ ngôn
Nhóm 3: Truyện cổ tích
Nhóm 4: Truyện truyền thuyết
I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:
II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:
III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:
Nêu đặc điểm của
truyền thuyết?
Tiết 54,55
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)
Đặc điểm của truyền thuyết:
- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ.
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể,
người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:
II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:
III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:
- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
Truyện
cổ tích
Trình bày đặc điểm của
truyện cổ tích?
Tiết 53,54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Đặc điểm của truyện cổ tích
- Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh,…)
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.
I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:
II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:
III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:
- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
Truyện
cổ tích
- Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh…)
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.
Truyện
ngụ ngôn
Trình bày đặc điểm của truyện ngụ ngôn?
Tiết 54,55
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)
- Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
- Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý.
- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.
Đặc điểm của truyện ngụ ngôn
I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:
II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:
III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:
- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
-Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
Truyện
cổ tích
- Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh…)
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.
Truyện
ngụ ngôn
- Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
- Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý.
- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.
Truyện
cười
Những đặc điểm cơ bản của truyện cười là gì?
Tiết 53, 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Đặc điểm của truyện cười
- Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe (người đọc) phát hiện thấy.
- Có nhiều yếu tố gây cười.
- Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.
I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:
II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 – Tập 1:
III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:
- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
Truyện
cổ tích
Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh…)
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải,của cái thiện.
Truyện
ngụ ngôn
- Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
- Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý.
- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.
Truyện
cười
- Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe ( người đọc) phát hiện thấy.
- Có nhiều yếu tố gây cười
Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.
Tiết 54,55
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)
I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:
II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 Tập 1:
III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:
IV. Luyện tập:
Bài tập1:
Kể chuyện theo tranh
Tiết 54,55
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)
1
4
2
3
5
6
7
Kể
lại
chuyện
I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:
II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 Tập 1:
III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:
IV. Luyện tập:
Bài tập1:
Kể chuyện theo tranh
Bài tập 2: Trò chơi ô chữ
Tiết 54,55
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)
Hàng ngang số 7 là ô chữ gồm 13 chữ cái: Đây là một câu chuyện ngụ ngôn có nội dung khuyên người ta muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét một cách toàn diện.
Hàng ngang số 10 là ô chữ gồm 15 chữ cái: Đây là một trong những đặc điểm tiêu biểu khác của truyện ngụ ngôn
Hàng ngang số 1 là ô chữ gồm 12 chữ cái: Đây là một thể loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan tới lịch sử thời quá khứ.
Hàng ngang số 5 là ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là truyện cổ tích về người mang lốt vật.
Hàng ngang số 11 là ô chữ gồm10 chữ cái: Đây là một thể loại truyện dân gian có yếu tố gây cười
Hàng ngang số 9 là ô chữ gồm 8 chữ cái: Đây là một trong những đặc điểm tiêu biểu của truyện ngụ ngôn.
Hàng ngang số 13 là ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là một trong những đặc điểm tiêu biểu cuả truyện cười
Hàng ngang số 2 là ô chữ gồm 10 chữ cái: Đây là một truyền thuyết gắn với ngựa sắt
Hàng ngang số 3 là ô chữ gồm14 chữ cái: Đây là một trong những đặc điểm tiêu biểu cuả truyền thuyết
Hàng ngang số 8 là ô chữ gồm18 chữ cái: Đây là truyện ngụ ngôn khuyên người ta phaỉ đoàn kết gắn bó.
Hàng ngang số 12 là ô chữ gồm 8 chữ cái: Đây là truyện cười phê phán người thiếu chủ kiến khi làm việc.
Hàng ngang số 4 là ô chữ gồm 12 chữ cái: Đây là một thể loại truyện dân gian kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật thông minh, nhân vật bất hạnh ...)
Hàng ngang số 6 là ô chữ gồm13 chữ cái: Đây là một thể loại truyện dân gian mượn chuyện loài vật, đồ vật để nói bóng gió chuyện con người
t H ầ y b ó i x e m v o i
c h â n t a y t a i m ắ t m i ệ n g
7
10
1
4
5
11
9
2
3
8
12
6
k h u y ê n n h ủ r ă n d ạ y
t r u y ề n t h u y ế t
t r u y ệ n c ổ t í c h
s ọ d ừ a
t r u y ệ n c ư ờ i
ẩ n d ụ n g ụ ý
t h á n h g i ó n g
t ư ở n g t ư ợ n g k ì ả o
t r e o b i ể n
t r u y ệ n n g ụ n g ô n
g â y c ư ờ i
văn học dân gian
trò chơi ô chữ
Đây là ô chữ gồm 13 hàng ngang, các em chú ý phần gợi ý để trả lời các ô hàng ngang sau đó tìm ô chìa khoá hàng dọc.
13
I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:
II. Những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6 Tập 1:
III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:
IV. Luyện tập:
Bài tập1:
Kể chuyện theo tranh
Bài tập 2: Trò chơi ô chữ
* Hướng dẫn tự học:
- Bài vừa học:
+ Nắm lại toàn bộ nội dung ôn tập.
+ Sưu tầm và đọc thêm một số truyện
thuộc các thể loại truyện dân gian đã học.
- Về nhà: Ôn tập truyện dân gian (t2)
+ Nêu ý nghĩa và nghệ thuật đặc sắc của mỗi truyện dân gian đã học.
+ So sánh giữa các thể loại
+ Thi kể một trong những truyện dân gian đã học (hoặc đã đọc).
+ Vẽ tranh, làm thơ, sáng tác dựa
vào truyện dân gian.
Tiết 54,55
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)
Nội dung
Tiết 54,55
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đậu Kim Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)