Bài 13. Ôn tập truyện dân gian
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hoàng Nhi |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
nhóm 4 kính chào
quý thầy cô và các bạn
Nhóm 4
Nguyễn Ngọc Hoàng Nhi
Nguyễn Yến Phụng
Vũ Hà Phương
Hồ Trần Quỳnh Ngân
Trần Cao Cát Tường
Nguyễn Hương Bảo Trà
Hoàng Thị Yến Nhi
Thể loại
truyện ngụ ngôn
Truyện ngụ ngôn
I) Khái niệm
II) Tên truyện đã học
III) Ý nghĩa
Thế nào là truyện ngụ ngôn ?
_ Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
KHÁI NIỆM
II)Tên truyện đã học
1) Ếch ngồi đáy giếng
2) Thầy bói xem voi
3) Đọc thêm: chân, tay, tai, mắt, miệng
Truyện ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo.
ếch ngồi đáy giếng
Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện thầy bói xem voi khuyên người ta : muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện
thầy bói xem voi
Từ câu chuyện của chân, tay, tai, mắt, miệng, truyện nêu ra bài học:trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại;do đó phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau
đọc thêm: chân,tay, tai, mắt, miệng
Diễn kịch
thầy bói xem voi
quý thầy cô và các bạn
Nhóm 4
Nguyễn Ngọc Hoàng Nhi
Nguyễn Yến Phụng
Vũ Hà Phương
Hồ Trần Quỳnh Ngân
Trần Cao Cát Tường
Nguyễn Hương Bảo Trà
Hoàng Thị Yến Nhi
Thể loại
truyện ngụ ngôn
Truyện ngụ ngôn
I) Khái niệm
II) Tên truyện đã học
III) Ý nghĩa
Thế nào là truyện ngụ ngôn ?
_ Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
KHÁI NIỆM
II)Tên truyện đã học
1) Ếch ngồi đáy giếng
2) Thầy bói xem voi
3) Đọc thêm: chân, tay, tai, mắt, miệng
Truyện ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo.
ếch ngồi đáy giếng
Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện thầy bói xem voi khuyên người ta : muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện
thầy bói xem voi
Từ câu chuyện của chân, tay, tai, mắt, miệng, truyện nêu ra bài học:trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại;do đó phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau
đọc thêm: chân,tay, tai, mắt, miệng
Diễn kịch
thầy bói xem voi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hoàng Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)