Bài 13. Ôn tập truyện dân gian

Chia sẻ bởi Vũ Xuân Phúc | Ngày 21/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:


Trường Trung học cơ sở trần Hưng Đạo
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hương
Tổ: Khoa học xã hội
Kiểm tra bài cũ
Chọn đáp án cho câu trả lời đúng nhất
1. Văn bản con Rồng, cháu Tiên kể lại chuyện gì?
Nguồn gốc các dân tộc Việt nam.
B. Nguồn gốc các dân tộc Kinh
C. Nguồn gốc các dân tộc Thái.
D. Nguồn gốc các dân tộc Mường.
2. Thạch Sanh thuộc loại nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Nhân vật mồ côi.
B. Nhân vật thông minh, tài trí.
C. Nhân vật anh hùng, dũng sĩ.
D. Nhân vật nghèo khổ gặp may mắn.
3. Bài học xác đáng nhất rút ra từ truyện "treo biển" là:
A. Cần phải nghe theo những lời khuyên của người khác.
B. Cần phải suy nghĩ và tự chủ trong cuộc sống.
C. Cần suy nghĩ đến kết quả trứơc khi làm việc.
D. Không cần phải treo biển giới thiệu khi bán hàng.
Văn bản nào trong số các văn bản sau đây không phải là truyện dân gian?

A. Con Rồng cháu Tiên
B. Bài học đường đời đầu tiên
C. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
D. Thạch Sanh
E. Bức tranh của em gái tôi
F. Cây bút thần
G. Thầy bói xem voi
H. Treo biển
Truyện dân gian
Truyền thuyết
Cổ tích
Truyện cười
Ngụ ngôn
1. Con Rồng cháu Tiên
2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
3. Thạch Sanh
4. Cây bút thần
5. Thầy bói xem voi
6. Treo biển
7. Sự tích bánh chưng,
bánh giầy
8. Thánh Gióng
9. Sự tích Hồ Gươm
10. Em bé thông minh
11. Ông lão đánh cá và con
cá vàng
12. ếch ngồi đáy giếng
13. Chân , Tay, Tai, Mắt, Miệng
14. Lợn cưới, áo mới
Truyện dân gian
Truyền thuyết
Truyện cười
Ngụ ngôn
1. Thạch Sanh
2. Em bé thông
Minh
3. Cây bút thần
4. Ông lão đánh
cá và con cá vàng
1. ếch ngồi đáy
giếng
2. Thầy bói xem
voi
3. Chân, tay, tai
mắt, miệng
Treo biển
2. Lợn cưới,
áo mới
1. Con Rồng
cháu Tiên
2. Bánh chưng
bánh giầy
3. Thánh Gióng
4. Sơn Tinh
Thuỷ Tinh
5. Sự tích Hồ
Gươm
Cổ tích
Lợn cưới, áo mới
Thánh Gióng
Cây bút thần
ếch ngồi đáy giếng
1
2
3
4
Cây bút thần
Thể loại
KháI niệm
Truyền
thuyết
Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên
quan tới lịch sử và quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân
đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Cổ tích
Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật
quen thuộc ( nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và nhân vật có
tài năng kì lạ, nhân vật thông minh và ngốc nghếch, nhân vật là
động vật). Thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm
tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với
cái ác, cái tốt với cái xấu, sự công bằng với bất công.
Ngụ ngôn
Là loại truyện dân gian kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn
chuyện loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng, nói
gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người
ta bài học nào đó trong cuộc sống.

Truyện
Cười
Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc
sống nhầm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói
hư, tật xấu trong xã hội .
Truyền
thuyết
Thần thánh
Người
Thường có yếu tố
hoang đường, kì
ảo
Cổ tích
Người hoặc vật
Thường có yếu tố
hoang đường

Thể hiện ước mơ và niềm tin
của nhân dân về chiến thắng
cuối cùng của lẽ phải của cái
thiện
Ngụ ngôn
Vật, người
bô phận cơ
thể người
Có ý nghĩa ẩn dụ,
ngụ ý, nhân hoá
Những bài học, lời răn dạy đạo
đức, lẽ sống
Truỵện
cười
Con người
Ngắn gọn, yêú tố
gây cười, tình
huống bất ngờ
Chế giễu, phê phán những
thói hư tật xấu trong cuộc
sống hoặc mua vui
Thể hiện thái độ và cách đánh
giá của nhân dân đối với các
sự kiện và nhân vật lịch sử
Đặc điểm truyện dân gian
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ ngôn
Truyện cười
Khái
niệm
Là truyện kể về các
nhân vật và sự kiện
lịch sử trong quá
khứ. Có cơ sở lịch
sử, cốt lõi sự thật
lịch sử.
Là truyện kể về
cuộc đời, số
phận của một số
kiểu nhân vật
quen thuộc ( mồ
côi, dũng sĩ, tài
năng, thông
minh.).
Là truyện kể
mượn chuyện
loài vật, đồ vật
hoặc về chính
con người để
nói bóng gió
chuyện con
người.
Là truyện kể về
những hiện
tượng đáng cười
trong cuộc sống
để những hiện
tượng này phơi
bày ra và người
nghe (người đọc)
phát hiện thấy.
Thường có chi tiết
tưởng tượng, kì ảo
Nội dung
ý nghĩa
Thể hiện thái độ và
cách đánh giá của
nhân dân đối với các
sự kiện và nhân vật
lịch sử.
Thường có chi tiết
tưởng tượng, kì
ảo
Có ý nghĩa ẩn
dụ, ngụ ý
Có yếu tố gây
cười
Nêu bài học để
khuyên nhủ, răn
dạy người ta
trong cuộc sống
Nhằm gây cười,
mua vui hoặc phê
phán, châm biếm
những thói hư,
tật xấu trong xã
hội từ đó hướng
tới cái tốt đẹp.


Nhóm 1 : Tìm những chi tiết trong truyện
"Thánh Gióng" để minh hoạ cho những đặc
điểm tiêu biểu của truyện truyền thuyết ?
Nhóm 3 : Tìm những chi tiết trong truyện
"ếch ngồi đáy giếng" để minh hoạ cho những
đặc điểm tiêu biểu của truyện ngụ ngôn .?
Nhóm 4 : Minh hoạ những đặc điểm tiêu
biểu của truyện cười qua các chi tiết trong truyện
"Lợn cưới, áo mới".
Nhóm 2 : Những đặc điểm của truyện cổ
tích được thể hiện qua chi tiết nào trong
truyện "Cây bút thần"
Bài tập 1
Hàng ngang số 7 là ô chữ gồm 13 chữ cái .Đây là một câu truyện ngụ ngôn có nội dung khuyên người ta muốn hiểu biết sự vật ,sự việc phải xem xét một cách toàn diện
Hàng ngang số 10 là ô chữ gồm 15 chữ cái .Đây là một trong những đặc điểm tiêu biểu của truyện ngụ ngôn
Hàng ngang số 1 là ô chữ gồm 12 chữ cái .Đây là một thể loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan tới lịch sử thời quá khứ.
Hàng ngang số 5 là ô chữ gồm 5 chữ cái .Đây là truyện cổ tích về người mang lốt vật
Hàng ngang số 11 là ô chữ gồm10 chữ cái .Đây là một thể loại truyện dân gian có yếu tố gây cười
Hàng ngang số 9 là ô chữ gồm 8 chữ cái .Đây là một trong những điểm tiêu biểu của truyện ngụ ngôn
Hàng ngang số 13là ô chữ gồm 7 chữ cái .Đây là một trong những điểm tiêu biểu của truyện cười
Hàng ngang số 2 là ô chữ gồm 10 chữ cái .Đây là một truyền thuyết gắn với ngựa sắt
Hàng ngang số 3 là ô chữ gồm14 chữ cái .Đây là một trong những điểm tiêu biểu của truyền thuyết
Hàng ngang số 8 là ô chữ gồm18 chữ cái .Đây là truyện ngụ ngôn khuyên người ta phaỉ đoàn kết gắn bó
Hàng ngang số 12 là ô chữ gồm 8 chữ cái .Đây là truyện cười phê phán người thiếu chủ kiến khi làm việc
Hàng ngang số 4 là ô chữ gồm 12 chữ cái .Đây là một thể loại truyện dân gian kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu người quen thuộc (người mồ côi,người mang lốt xấu xí )
Hàng ngang số 6 là ô chữ gồm13 chữ cái .Đây là một thể loại truyện dân gian mượn chuyện loài vật ,đồ vật để nói bóng gió chuyện con người
t H ầ y b ó i x e m v o i
c h â n t a y t a i m ắ t m i ệ n g
7
10
1
4
5
11
9
2
3
8
12
6
k h u y ê n n h ủ r ă n d ạ y
t r u y ề n t h u y ế t
t r u y ệ n c ổ t í c h
s ọ d ừ a
t r u y ệ n c ư ờ i
ẩ n d ụ n g ụ ý
t h á n h g i ó n g
t ư ở n g t ư ợ n g k ì ả o
t r e o b i ể n
t r u y ệ n n g ụ n g ô n
g â y c ư ờ i
văn học dân gian
Bài tập 2: giải ô chữ
Đây là ô chữ gồm 13 hàng ngang, các em chú ý phần gợi ý để trả lời các ô hàng ngang sau đó tìm ô chìa khoá hàng dọc.
13
Hướng dẫn học ở nhà
1. Nắm chắc đặc điểm của các thể loại truyện dân gian ((đặc sắc nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa)
2. Soạn nội dung tiết 55- ôn tập văn học dân gian ( tiết 2)
So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết với cổ tích, giữa truyện ngụ ngôn với truyện cười
3. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật hoặc chi tiết trong truyện dân gian mà em yêu thích.
4. Thực hiện câu hỏi 6/SGK chuẩn bị tiết học ngoại khoá

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Xuân Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)