Bài 13. Ôn tập truyện dân gian

Chia sẻ bởi Lê Văn Phương | Ngày 21/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN KRÔNG ANA
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LƯƠNG THẾ VINH
GIÁO VIÊN: TẠ THỊ HẠNH
MÔN: NGỮ VĂN 8
HỘI THI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM
D?N V?I TIếT H?C C?A
L?P 6A1
Kiểm tra bài cũ:
Kể lại truyện theo tranh?
Ôn tập truyện
dân gian
Tiết 54:
Yêu cầu: Tiết học cần đạt các nội dung chính:

1: H?c thu?c cỏc d?nh nghia v? cỏc th? lo?i: truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và truyện cười.

2: D?c l?i cỏc truy?n dõn gian trong sỏch giỏo khoa.

3: Vi?t l?i tờn nh?ng truy?n dõn gian ( theo th? lo?i) m� em dó h?c, dó d?c (k? c? truy?n dõn gian c?a m?t s? nu?c khỏc)

4: Em hóy nh?c l?i d?c di?m tiờu bi?u c?a t?ng th? lo?i truy?n dõn gian ?
Tiết 54: Ôn tập truyện dân gian
TIẾT 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
VĂN HỌC DÂN GIAN
?
?
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ ngôn
Truyện cười
Truyện dân gian
Em đã học qua những thể loại truyện dân gian nào?
Truyện dân gian
Sử thi
Thần
thoại
Truyền
thuyết
Cổ
tích
Ngụ
ngôn
Truyện
cười
TIẾT 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ ngôn
Truyện cười
Truyện dân gian
1. Nêu định nghĩa về những thể loại văn học dân gian đã học:
Em hãy nhắc lại định nghĩa về truyện truyền thuyết?
- Là thể loại truyện
dân gian
- Kể về các nhân vật
và sự kiện lịch sử
- Có nhiều chi tiết
tưởng tượng kì ảo
- Thể hiện cách đánh
giá nhận xét của nhân
dân về các nhân vật
và sự kiện được kể.
Em hãy nhắc lại định nghĩa về truyện cổ tích?
- Là thể loại truyện
dân gian
- Kể về các kiểu nhân
vật của thế giới cổ tích
Có nhiều chi tiết hoang
đường kì ảo.
- Thể hiện niềm tin và
mơ ước của nhân dân
về chiến thắng cuối
cùng của cái thiện đối
với cái ác…
Em hãy nhắc lại định nghĩa về truyện ngụ ngôn?
- Loại truyện kể
bằng văn xuôi hoặc
văn vần.
- Mượn truyện về
loài vật, đồ vật hoặc
chính con người,
nhằm khuyên nhủ,
răn dạy người ta
bài học nào đó
trong cuộc sống.
Em hãy nhắc lại định nghĩa về truyện cười?
Loại truyện kể
về các hiện tượng
đáng cười trong
cuộc sống nhằm tạo
ra tiếng cười mua
vui hoặc phê phán
những thói hư tật
xấu trong xã hội.
TIẾT 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
2. D?c đi?m ti�u bi?u c?a t?ng thể loại văn học dân gian đã học:
Hãy kể tên những truyện truyền thuyết đã được học?
Truyền thuyết
1. Con Rồng cháu Tiên
2. Bánh chưng, bánh giầy
3. Thánh Gióng
4. Sơn Tinh, Thủy Tinh
5. Sự tích Hồ Gươm
Nhân vật trong truyện truyền thuyết là những người như thế nào?
Nhân vật lịch sử, thần, thánh.
Hoang đường, phi thường.
Truyền thuyết mang yếu tố và cốt truyện như thế nào?
Đơn giản, gây hứng thú người đọc.
Nội dung và ý nghĩa của truyện truyền thuyết là gì?
Giải thích nguồn gốc dân tộc, phong tục tập quán, hiện tượng thiên nhiên. Ca ngợi anh hùng dân tộc. Mơ ước chinh phục thiên nhiên và chiến thắng giặc ngoại xâm.
TIẾT 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
2. D?c đi?m ti�u bi?u c?a t?ng thể loại văn học dân gian đã học:
Cổ tích
Hãy kể tên những truyện cổ tích đã được học?
1. Thạch Sanh
2. Em bé thông minh.
3. Cây bút thần.
Nhân vật quen thuộc:
người nghèo khổ, bất hạnh, mồ côi, con riêng, em út, hình dạng xấu xí, dũng sĩ, tài năng kì lạ, người thông minh, ngốc nghếch, động vật
Nhân vật trong truyện cổ tích là những người như thế nào?
Yếu tố ly kỳ, kì ảo, hoang đường vẫn phổ biến trong truyện cổ tích.
Yếu tố kỳ ảo và cốt truyện trong cổ tích có ly kỳ, đơn giản không?
Phức tạp hơn gây hứng thú người đọc.

Nội dung ý nghĩa của truyện cổ tích ca ngợi điều gì?
Ca ngợi dũng sĩ vì dân diệt ác, người nghèo, người thông minh, tài trí, ở hiền gặp lành. Kẻ tham lam ác độc sẽ bị trừng trị.
4. Ông lão đánh cá và con cá vàng.
(- Sọ Dừa
- Cô bé tốt bụng.)
TIẾT 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
2. D?c đi?m ti�u bi?u c?a t?ng thể loại văn học dân gian đã học:
Ngụ ngôn
Hãy kể tên những truyện ngụ ngôn đã được học?
1. Ếch ngåi ®¸y giÕng.
2. ThÇy bãi xem voi.
3. Ch©n, Tay, Tai, M¾t, MiÖng.
Nhân vật trong truyện ngụ ngôn là những người như thế nào?
- Mượn truyện về
loài vật, đồ vật hoặc
chính con người.
Ngụ ngôn mang yếu tố và cốt truyện như thế nào?
- Khụng cú m� có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.
- Phê phán những cách nhìn thiển cận, hẹp hòi.
(- Đeo nhạc cho mèo.
- L?c sỳc tranh cụng)
- Ng?n g?n, tri?t lớ sõu xa.
- Khuyên nhủ, răn dạy con người một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống.
Nội dung và ý nghĩa của truyện ngụ ngôn là gì?
TIẾT 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
2. D?c đi?m ti�u bi?u c?a t?ng thể loại văn học dân gian đã học:
Truyện cười
1. Treo biển
Nhân vật trong truyện cười là những người như thế nào?
Con người
Truyện cười có yếu tố và cốt truyện như thế nào?
- Ngắn gọn, tình huống bất ngờ, mâu thuẫn, gây cười.
Nội dung và ý nghĩa của truyện truyền thuyết là gì?
2. Lợn cưới, áo mới.
Những tác phẩm truyện cười đã học?
- Không có mà có nhiều yếu tố gây cười.
- Gây cười, mua vui, ch? gi?u, châm biếm, phê phán những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.


Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên
Truyền thuyết: Bánh chưng, bánh giầy
Truyền thuyết: Thánh Gióng
Truyền thuyết: Sơn Tinh, Thủy Tinh
Truyền thuyết: Sự tích Hồ Gươm
Truyện cổ tích: Em bé thông minh
Truyện cổ tích: Cây bút thần
Truyện cổ tích: Ông lão đánh cá và con cá vàng
Sọ Dừa
Thạch Sanh
Truyện ngụ ngôn: “Ếch ngồi đáy giếng”
Truyện ngụ ngôn: “Thầy bói xem voi”
Lợn cưới, áo mới
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1:Trong các loại truyện dân gian đã học, những truyện nào sau đây thường có yếu tố hoang đường kỳ ảo?
a. Truyền thuyết, cổ tích.
b. Truyện cười.
c. Truyện ngụ ngôn.
d. Truỵên cười, truyện ngụ ngôn.
Câu 2:Truyện nào sau đây nói lên quan niệm và niềm tin của nhân dân về thiện, ác ở đời như: “ở hiền gặp lành”, “tham thì thâm”, “ác giả, ác báo”.
a. Truyền thuyết.
b.Truyện cười
c.Truyện cổ tích.
d.Truyện ngụ ngôn.
a. Truyền thuyết, cổ tích.
c.Truyện cổ tích.
THảO LUậN
Có ý kiến cho rằng ngày nay khi văn học viết đang rất phát triển thì văn học dân gian không còn phù hợp với cuộc sống hiện đại nữa, điều đó có đúng không?
Chúng ta cần làm gì để giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp của nền văn học dân gian?

Một số giải pháp đưa ra để bảo tồn và phát triển VHDG như:
Đưa VHDG vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông.
Tổ chức các lễ hội truyền thống mang đậm tính dân gian.
Sân khấu hoá tác phẩm dân gian. ( "Sân khấu
học đường")
Ví dụ: Chương trình " Làng vui chơi, làng ca hát" của Đài truyền hình Việt Nam; nghe các già làng kể chuyện dân gian.




HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1.Bài vừa học:
-Xem lại định nghĩa truyền thuyết và cổ tích.
-Học thuộc nội dung ý nghĩa truyền thuyết và cổ tích
2.Bài sắp học:
TIẾT 55. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT)
- Hãy s�u t�m kể lại m�t s� truyƯn d�n gian kh�c.
Yêu cầu: Tiết học cần đạt các nội dung chính:

5: Chỉ ra những điểm giống và khác nhau :
Giữa truyền thuyết và cổ tích.
Giữa ngụ ngôn và truyện cười.
6: Trình bày cảm nhận của em về một truyện, một nhân vật hoặc chi tiết trong các truyện dân gian đã học mà em thích nhất.
7: Tham gia các hoạt động ngoại khoá của lớp; ( Thi kể truyện dân gian, diễn kịch, vẽ tranh, sáng tác thơ dựa vào các truyện dân gian đã học.)

Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian ( tiếp)
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM DỒI DÀO SỨC KHOẺ
CHÀO TẠM BIỆT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ ỦNG HỘ NHIỆT TÌNH CỦA LỚP 6A1 - Trường THCS L UONG TH? VINH. ĐÃ GIÚP TÔI THỰC HIỆN THÀNH CÔNG TIẾT DẠY NÀY.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)