Bài 13. Ôn tập truyện dân gian

Chia sẻ bởi Hồ Thị Ngân | Ngày 21/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THỦ DẦU MỘT
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
MÔN NGỮ VĂN 6
GV: Hồ Thị Ngân
Hãy kể tên các thể loại truyện dân gian đã học ?

KIỂM TRA BÀI CŨ
TRUYỆN DÂN GIAN
TRUYỆN
CƯỜI
TRUYỆN
NGỤ NGÔN
TRUYỀN
THUYẾT
TRUYỆN
CỔ TÍCH
Tiết 54:
Giáo viên: Hồ Thị Ngân
I. ĐỊNH NGHĨA VỀ TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH:
stt
Thể loại
Định nghĩa
1
2
Truyền
thuyết
Truyện
cổ tích
Ngày:16.11.2010
Tiết 54
Tiết 54:
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Truyền thuyết là gì?
Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
Thế nào là truyện cổ tích?
I. ĐỊNH NGHĨA VỀ TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH
Tiết 54:
1.Truyền thuyết:
( Học chú thích SGK/tr 7)
2. Truyện cổ tích:
( Học chú thích SGK/ tr 53)
Tiết 54:
TRUYỆN THÁNH GIÓNG
TRUYỆN CON RỒNG, CHÁU TIÊN
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
TRUYỆN SƠN TINH, THỦY TINH
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
TRUYỆN EM BÉ THÔNG MINH
TRUYỆN CÂY BÚT THẦN
THẠCH SANH
TRUYỆN ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
TRUYỆN SỌ DỪA
I. ĐỊNH NGHĨA VỀ TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH
Tiết 54:
II. THỐNG KÊ CÁC TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH ĐÃ HỌC
1- Con Rồng cháu Tiên
2-Bánh Chưng , bánh Giầy
3-Thánh Gióng
4- Sơn Tinh, Thủy Tinh
5-Sự tích hồ Gươm
1- Sọ Dừa
2- Thạch Sanh
3- Em bé thông minh
4- Cây bút thần
5- Ông lão đánh cá và con cá vàng
I. ĐỊNH NGHĨA VỀ TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH
II. THỐNG KÊ CÁC TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH ĐÃ HỌC
Tiết 54:
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU CỦA TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH
Thảo luận nhóm (3 phút)
? Dựa vào kiến thức đã học về Truyền thuyết và Cổ tích , em hãy nêu những đặc điểm tiêu biểu của 2 thể loại truyện này? (dựa theo những tiêu chí của bảng sau)
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU CỦA TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH

Tiết 54:
Là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ
Có nhiều chi tiết tưởng tượng , kỳ ảo
Có cơ sở lịch sử , cốt lõi là sự thật lịch sử .

Người kể , người nghe tin câu chuyện như là có thật .
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đ/v các sự kiện , nhân vật lịch sử

Kể về cuộc đời và số phận của một số kiểu nhân vật .
Có nhiều chi tiết tưởng tượng , kỳ ảo .

Mâu thuẫn giàu - nghèo , thống trị - bị trị …đấu tranh giai cấp .
Người kể , người nghe không tin câu chuyện là có thật .
Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải , của cái Thiện .

Tiết 54:
IV. SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH
Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Truyền thuyết và truyện cổ tích?
- Đều là thể loại Tự sự của Văn học Dân gian .
- Đều có sử dụng yếu tố tưởng tượng kỳ ảo .
- Có nhiều chi tiết giống nhau :
* Sự ra đời kỳ lạ .
* Nhân vật chính có những khả năng phi thường .

- Kể về các nhân vật , sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhândân đối với nhân vật , sự kiện lịch sử được kể
-Được người kể , người nghe tin là thật
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật nhất định , thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác , chính nghĩa và phi nghĩa .
- Bị người kể , người nghe cho là những câu chuyện không có thật .
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Bang
HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI

Ô chữ gồm có 12 hàng ngang, tìm ra hàng ngang sẽ có được một chữ chìa khóa.
Sắp xếp 12 chữ chìa khóa của 12 hàng ngang cho hợp lý sẽ có được hàng chữ chìa khóa.
Chúc các em chơi thành công

1. Con gái của thần Nông?
U
C

N
T
G
Ù

A
H
T
Đ
V
T
Ơ
H
G
I
I
N
H
Ư
Ơ
M
A
V
À
N
G
T
Í
C
H
N
G
L
S
H
Ô
N

A
C
H

À
N
G
Â
Đ
Á
H
T
Ó
N
Ơ
S

H
R
C
L
C

H
T
A
N
É
B
N
Á
1
2
2. Bánh Chưng tượng trưng cho gì?
3
3. Người anh hùng làng Phù Đổng?
1
2
3
4
4. Con r? c?a vua Hựng Vuong th? 18?
6
7
8
9
10
11
12
4
5
6
7
8
9
10
11
12
5
5. Tên gọi khác của hồ Tả Vọng?
6. V? s? th?n c?a Long Quõn?
7. Th? lo?i c?a truy?n "Cõy bỳt th?n"?
8. Ai được thần mách bảo làm bánh tế trời đất
9. Ngu?i b?n d?i b�ng c?u cụng chỳa?
10. Ngu?i cú t�i ?ng x? xu?t chỳng?
11. M?t k? b? Mó Luong tr?ng tr? thớch dỏng?
12. V? th?n dõn c?a Long Vuong noi bi?n c??
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
N
G
H
M
E
G
M
I
N
H
Ê
T
C
N
O
C
I
Ê
U
Đ

T
T

V
U
A
H
Ù
N
G
Ô CHỮ TRUYỆN DÂN GIAN
Nơi khai sinh cội nguồn đất Việt?
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ
TIẾT HỌC ÔN TẬP TIẾP THEO
Nắm vững kiến thức ôn tập về truyền thuyết và truyện cổ tích .
Dựa vào kiến thức đã học về truyện Ngụ ngôn và truyện Cười , em hãy nêu những đặc điểm tiêu biểu của 2 thể loại truyện này ( Ghi vào bảng )
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện Ngụ ngôn và truyện Cười .
Vẽ tranh ; Diễn kịch ; Kể chuyện sáng tạo về truyện Ngụ ngôn và truyện Cười

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)