Bài 13. Ôn tập truyện dân gian

Chia sẻ bởi Phạm Thị Bích Hạnh | Ngày 21/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

giáo viên dạy giỏi cấp thành phố
hội thi
Chào mừng các thầy, cô giáo về thăm lớp dự giờ
Năm học 2009 - 2010
Giỏo viờn th?c hiện: Nguyễn Thị Kim Hường
Trường THCS Thạch Trung - TP Hà Tĩnh
NHÌN TRANH ĐOÁN TÊN TRUYỆN
Con Rồng ,cháu Tiên
Thạch Sanh
NHÌN TRANH ĐOÁN TÊN TRUYỆN
Sơn Tinh , Thủy Tinh
NHÌN TRANH ĐOÁN TÊN TRUYỆN
Bánh chưng , bánh giÇy
NHÌN TRANH ĐOÁN TÊN TRUYỆN
Ngữ văn: Tiết 54
ôn tập truyện dân gian
I. TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT, TRUYỆN CỔ TÍCH
1. Truyện truyền thuyết
THÁNH GIÓNG
Kể lại chi tiết sự việc mà bức tranh minh hoạ?
- L� loại truyện dân gian
- Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ
- Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể
* Khái niệm:
* Khái niệm:
Truyện
truyền thuyết
- L� loại truyện dân gian
- Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ
- Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể
2. Truyện cổ tích
CÂY BÚT THẦN
Hãy kể lại chi tiết sự việc mà bức tranh minh hoạ?
* Khái niệm:
Truyện
cổ tích
- Là loại truyện dân gian
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật: bất hạnh, dũng sĩ, có tài năng kì lạ, thông minh, ngốc nghếch.)
- Thường có yếu tố hoang đường
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
3. So sỏnh di?m gi?ng v� khỏc nhau c?a truy?n truy?n thuy?t v� truy?n c? tớch ?
a. Điểm giống nhau:
- Là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Lưu truyền bằng hình thức truyền miệng
- Nhân vật chính thường có những tài năng kỳ lạ
b. Điểm khác nhau:
Một số yêu cầu khi học truyện truyền thuyết - truyện cổ tích
1. Nắm vững khái niệm truyện truyền thuyết, truyện cổ tích.
2. Tóm tắt truyện.
3. Nêu được các chi tiết kì lạ của truyện và ý nghĩa của các chi tiết này.
4. Nắm được ý nghĩa của truyện.


Bài 1: Hãy nêu vai trò, ý nghĩa của các hình tượng trong truyện truyền thuyết và truyện cổ tích :
- Niêu cơm thần.
Bọc trăm trứng.
Cây bút thần.
Mọi người dân của đất nước Việt Nam đều do một mẹ sinh ra nên phải yêu thương nhau như anh em một nhà.
Ước mơ có nguồn lương thực dồi dào, thể hiện tư tưởng nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhân dân ta.
Là phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương, có những khả năng kì diệu , thực hiện công lí của nhân dân.
II .Luyện tập
Bài 2: Qua các truyền thuyết đã học, em hiểu gì về đời sống, văn hóa, tâm hồn của con người Việt Nam chúng ta trong thời đại Hùng Vương ?
Trò chơi Ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
?
Truyện
cổ tích
- Là loại truyện dân gian
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật: bất hạnh, dũng sĩ, có tài năng kì lạ, thông minh, ngốc nghếch.)
- Thường có yếu tố hoang đường
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
Truyện
truyền thuyết
- L� loại truyện dân gian
- Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ
- Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể
Nắm vững khái niệm, cốt truyện, ý nghĩa của các truyện truyền thuyết, cổ tích.
Tiếp tục tìm hiểu khái niệm, cốt truyện của truyện ngụ ngôn và truyện cười.
So sánh sự giống nhau và khác nhau của truyện ngụ ngôn và truyện cười.
- Tập kể sáng tạo những truyện dân gian đã học
Hướng dẫn về nhà
Tiết học
Kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành đạt. Chúc các em học sinh cham ngoan, học giỏi.
đến đây xin kết thúc
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Bích Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)