Bài 13. Ôn tập truyện dân gian
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Hoa |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ HÒA
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HOÀ QUANG
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ ĐỎ
MÔN: NGỮ VĂN 6
HỘI THI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TIẾT 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
VĂN HỌC DÂN GIAN
?
?
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ ngôn
Truyện cười
Truyện dân gian
TIẾT 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Em hãy nhắc lại định nghĩa về truyền thuyết, có mấy truyền thuyết đã được học, nhân vật trong đó là những người như thế nào?
Truyền thuyết mang yếu tố và cốt truyện như thế nào, nội dung và ý nghĩa của truyền thuyết là gì?
TIẾT 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
I.Truyền thuyết và cổ tích:
1.Truyền thuyết:
2.Cổ tích:
Thế nào là truyện cổ tích?có mấy truyện cổ tích chúng ta đã được học,nhân vật cổ tích là người thế nào?
Yếu tố và cốt truyện trong cổ tích có ly kỳ, đơn giản không?Nội dung ý nghĩa nó ca ngợi điều gì?
TIẾT 54
TIẾT 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
TIẾT 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
3.Sự giống và khác giữa truyền thuyết và cổ tích:
Giữa truyền thuyết và cổ tích có sự giống nhau như thế nào?
a.Giống nhau:
-Đều có những yếu tố kỳ ảo.
-Sự ra đời thần kỳ.
-Tài năng phi thường của các nhân vật.
b.Khác nhau:
Em hãy tìm điểm khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích?
-Kể về về các nhân vật, các sự kiện lịch sử trong quá khứ.
-Thể hiện thái độ đánh giá nội dung dưới sự kiện nhân vật lịch sử.
-Tính chất tưởng tượng kỳ ảo còn có cái tôi sự thật lịch sử.
-Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật trong đời thường.
-Thể hiện niềm tin cái thiện chiến thắng cái ác.
-Giàu yếu tố hoang đường mang tính tưởng tượng bay bổng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1:Trong các loại truyện dân gian đã học, những truyện nào sau đây thường có yếu tố hoang đường kỳ ảo.?
a. Truyền thuyết, cổ tích.
b. Truyện cười.
c. Truyện ngụ ngôn.
d. Truỵên cười, truyện ngụ ngôn.
Câu 2:Truyện nào sau đây nói lên quan niệm và niềm tin của nhân dân về thiện, ác ở đời như:” ở hiền gặp lành”,”tham thì thâm”,” ác giả, ác báo”.
a. Truyền thuyết.
b.Truyện cười
c.Truyện cổ tích.
d.Truyện ngụ ngôn.
a. Truyền thuyết, cổ tích.
c.Truyện cổ tích.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1.Bài vừa học:
-Xem lại định nghĩa truyền thuyết và cổ tích.
-Học thuộc nội dung ý nghĩa truyền thuyết và cổ tích
2.Bài sắp học:
TIẾT 55. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT)
Chuẩn bị truyện ngụ ngôn và truyện cười.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM DỒI DÀO SỨC KHOẺ
CHÀO TẠM BIỆT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ ỦNG HỘ NHIỆT TÌNH CỦA LỚP 6A - Trường THCS HÒA QUANG. ĐÃ GIÚP TÔI THỰC HIỆN THÀNH CÔNG TIẾT DẠY NÀY.
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HOÀ QUANG
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ ĐỎ
MÔN: NGỮ VĂN 6
HỘI THI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TIẾT 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
VĂN HỌC DÂN GIAN
?
?
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ ngôn
Truyện cười
Truyện dân gian
TIẾT 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Em hãy nhắc lại định nghĩa về truyền thuyết, có mấy truyền thuyết đã được học, nhân vật trong đó là những người như thế nào?
Truyền thuyết mang yếu tố và cốt truyện như thế nào, nội dung và ý nghĩa của truyền thuyết là gì?
TIẾT 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
I.Truyền thuyết và cổ tích:
1.Truyền thuyết:
2.Cổ tích:
Thế nào là truyện cổ tích?có mấy truyện cổ tích chúng ta đã được học,nhân vật cổ tích là người thế nào?
Yếu tố và cốt truyện trong cổ tích có ly kỳ, đơn giản không?Nội dung ý nghĩa nó ca ngợi điều gì?
TIẾT 54
TIẾT 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
TIẾT 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
3.Sự giống và khác giữa truyền thuyết và cổ tích:
Giữa truyền thuyết và cổ tích có sự giống nhau như thế nào?
a.Giống nhau:
-Đều có những yếu tố kỳ ảo.
-Sự ra đời thần kỳ.
-Tài năng phi thường của các nhân vật.
b.Khác nhau:
Em hãy tìm điểm khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích?
-Kể về về các nhân vật, các sự kiện lịch sử trong quá khứ.
-Thể hiện thái độ đánh giá nội dung dưới sự kiện nhân vật lịch sử.
-Tính chất tưởng tượng kỳ ảo còn có cái tôi sự thật lịch sử.
-Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật trong đời thường.
-Thể hiện niềm tin cái thiện chiến thắng cái ác.
-Giàu yếu tố hoang đường mang tính tưởng tượng bay bổng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1:Trong các loại truyện dân gian đã học, những truyện nào sau đây thường có yếu tố hoang đường kỳ ảo.?
a. Truyền thuyết, cổ tích.
b. Truyện cười.
c. Truyện ngụ ngôn.
d. Truỵên cười, truyện ngụ ngôn.
Câu 2:Truyện nào sau đây nói lên quan niệm và niềm tin của nhân dân về thiện, ác ở đời như:” ở hiền gặp lành”,”tham thì thâm”,” ác giả, ác báo”.
a. Truyền thuyết.
b.Truyện cười
c.Truyện cổ tích.
d.Truyện ngụ ngôn.
a. Truyền thuyết, cổ tích.
c.Truyện cổ tích.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1.Bài vừa học:
-Xem lại định nghĩa truyền thuyết và cổ tích.
-Học thuộc nội dung ý nghĩa truyền thuyết và cổ tích
2.Bài sắp học:
TIẾT 55. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT)
Chuẩn bị truyện ngụ ngôn và truyện cười.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM DỒI DÀO SỨC KHOẺ
CHÀO TẠM BIỆT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ ỦNG HỘ NHIỆT TÌNH CỦA LỚP 6A - Trường THCS HÒA QUANG. ĐÃ GIÚP TÔI THỰC HIỆN THÀNH CÔNG TIẾT DẠY NÀY.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)