Bài 13. Ôn tập truyện dân gian

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hạnh | Ngày 21/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

NGỮ VĂN 6
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO
CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI GIỜ HỌC
Người thực hiện: Đỗ Thị Hạnh – Gv TrườngTHCS Mỹ Yên
Trưa hè mẹ kể con nghe
Thuở xưa ông Gióng nhổ tre diệt thù
Đàn kêu tích tịch tình tang
Ai mang công chúa dưới hang trở về
Tiết 53 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Truyện
cười
Truyện
cổ tích
Truyền
thuyết


Truyền thuyết:
Là thể loại truyện dân gian
Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử
Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
Thể hiện cách đánh giá nhận xét của nhân dân về các nhân vật và sự kiện được kể.
Cổ tích:
Là thể loại truyện dân gian
Kể về một số kiểu nhân vật của thế giới cổ tích
Có nhiều chi tiết hoang đường kì ảo
Thể hiện niềm tin và mơ ước của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác…
00
09
10
11
12
16
15
14
13
17
18
19
20
08
07
06
05
04
03
02
01
29
30
31
32
36
35
34
33
37
38
39
40
28
27
26
25
24
23
22
21
49
50
51
52
56
55
54
53
57
58
59
60
48
47
46
45
44
43
42
41
TRÒ CHƠI
Lựa chọn và sắp xếp tên những truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích) đã học và đọc thêm trong sách giáo khoa Ngữ văn 6 – Tập 1.
Truyền
thuyết
Con Rồng, cháu Tiên
Bánh chưng, bánh giầy
Thánh Gióng
Sơn Tinh, Thủy Tinh
Sự tích Hồ Gươm
Cổ
tích
Sọ Dừa
Thạch Sanh
Em bé thông minh
Cây bút thần
Ông lão đánh cá và con cá Vàng
Tên

truyện

dân

gian
- Kể về nhân vật, sự kiện lịch sử.
- Có chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử.
- Kể về cuộc đời số phận của một số kiểu nhân vật
Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Ước mơ, niềm tin của nhân dân về công lí xã hội, niềm tin về sự chiến thắng của cái thiện.
(mồ côi, xấu xí, bất hạnh…).
Sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về sự kiện và nhân vật.

Truyền thuyết:

- Sự kiện, nhân vật tưởng tượng.

- Thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.
Giống nhau:
Đều có yếu tố tưởng tượng hoang đường, kì ảo.
Khác nhau:
Cổ tích:
Có mô típ về nguồn gốc ra đời kì lạ và tài năng phi thường của các nhân vật.
4
3
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
1
CON RỒNG CHÁU TIÊN
2
CÂY BÚT THẦN
THẠCH SANH
3
1
3
2
11
13
2
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Bức tranh minh họa cho cảnh nào trong truyện “Thạch Sanh”?
2. Qua bức tranh đó, em có suy nghĩ gì?
Hướng dẫn về nhà:

- Đọc lại các câu chuyện dân gian.
- Nắm vững các thể loại truyện dân gian
- Chuẩn bị tốt phần ôn tập các truyện dân gian còn lại



Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
1. Về truyền thuyết
“Những truyền thuyết dân gian thường có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều thế hệ, đã lí tưởng hóa, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tưởng tượng dân gian, làm nên những tác phẩm văn hóa mà đời đời con người còn ưa thích.”
(Phạm Văn Đồng, Nhân ngày giỗ Tổ vua Hùng, báo nhân dân, ngày 29-4-1969)
2. Về truyện cổ tích
“Trong các truyện cổ tích, người ta bay lên không trung, ngồi lên tấm thảm biết bay, đi hia bảy dặm, phục sinh những người đã chết bằng cách rắc nước thần lên họ, trong một đêm thôi cũng xây được những tòa lâu đài, và nói chung, truyện cổ tích đã mở ra trước mắt tôi cánh cửa sổ để trông vào một cuộc sống khác, trong đó có một lực lượng tự do nào đó không biết sợ đang tồn tại và hoạt động, mơ tưởng tới một cuộc đời tốt đẹp hơn.”
(M. Go-rơ-ki, Về truyện cổ tích)
Con rồng cháu tiên
Bánh chưng bánh giầy
Thánh Gióng
Sơn Tinh Thủy Tinh
Sự tích hồ Gươm
Sọ Dừa
Thạch Sanh
Em bé thông minh
Cây bút thần
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Cổ tích
Kể về nhân vật và sự kiện lịch sử: Vua Hùng thứ sáu, giặc Ân xâm lược nước ta
Có chi tiết hoang đường kì ảo: Sự ra đời kì lạ, vươn vai thành tráng sĩ, Gióng bay về trời …
Thể hiện mơ ước của nhân dân về hình ảnh người anh hùng đánh giặc cứu nước.
Nghĩa nhân nấu một niêu cơm
Đãi kẻ thua trận tiếng thơm muôn đời
1. Bức tranh minh hoạ cho cảnh hai mẹ con Lí Thông bị sét đánh.
2. Bức tranh thể hiện ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác. Mẹ con Lí Thông đã bị trừng trị thích đáng. Đây cũng là ước mơ về công lí xã hội.
Bút thần đã sẵn trong tay
Có thêm mưu kế giết bầy gian tham
Sọ Dừa
EM BÉ THÔNG MINH
4
1
2
3
II. Đặc điểm truyện dân gian
Nghệ thuật tưởng tượng: Nhằm tạo sự hấp dẫn, thu hút người đọc thông qua những chi tiết hoang đường và những hình tượng thần kì.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, ...
Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu..
- Hùng Vương thứ mười tám…

II. Đặc điểm truyện dân gian
Ngày xưa, ở quận Cao Bình..
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá..
Ngày xưa, có một ông vua nọ sai một viên quan …

I.1 Truyền thuyết:
Cổ tích
Em có nhận xét gì về cách thức mở đầu của hai thể loại này?
II. Đặc điểm truyện dân gian
Truyền thuyết : Mở đầu bằng cách đưa ra một thời gian nhất định
Cổ tích: Mở đầu bằng cách đưa ra một quá khứ xa xôi
THẢO LUẬN
Em có nhận xét gì về việc sắp xếp trình tự nội dung của truyện dân gian?
Thường được kể theo thứ tự thời gian: Sự việc xảy ra trước kể trước, sự việc xảy ra sau kể sau, cuối cùng dẫn đến một kết thúc có ý nghĩa.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
TRÒ CHƠI HÁI HOA DÂN CHỦ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Truyền thuyết con rồng cháu tiên
Bánh trưng bánh giầy
Cây bút thần
Em bé thông minh
Sự tích Hồ gươm
Thầy bói xem voi
Lợn cưới áo mới
Thánh Gióng
Sơn Tinh Thủy Tinh
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Ếch ngồi đáy giếng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)