Bài 13. Ôn tập truyện dân gian
Chia sẻ bởi Lien Son Tung |
Ngày 21/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngữ Văn THCS
Kính chào quý thầy cô
và các em HS tham dự
Thao giảng Ngữ Văn 6
THCS
GV :
PHÒNG GIÁO DỤC Q.
TRƯỜNG THCS
Thứ ...., ngày..tháng...năm 2013
Tiết 56
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Lớp dạy: 6
I) Truyền thuyết và Truyện cổ tích
1. Tên truyện:
- Con Rồng, cháu Tiên
- Bánh chưng, bánh giầy
- Thánh Gióng
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Sự tích Hồ Gươm
- Sọ Dừa
- Thạch Sanh
- Em bé thông minh
- Cây bút thần
- Ông lão đánh cá và con cá vàng
Xem nhanh các hình và nhớ tên văn bản
ứng với hình thích hợp.
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Cây bút thần
Cậu bé thông minh
Con Rồng, cháu Tiên
Thạch Sanh
Bánh chưng, bánh giầy
Thánh Gióng
Sọ Dừa
Sự tích hồ Gươm
Ông lão đánh cá và
con cá vàng
I) Truyền thuyết và Truyện cổ tích
2. Điểm giống nhau:
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau :
? Sự ra đời thần kỳ của các nhân vật
? Nhân vật có tài năng kì lạ.
SỰ RA ĐỜI THẦN KÌ CỦA NV
- Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng, nở trăm con.
- Hai vợ chồng ườm lên dấu chân to ? mười hai tháng sau sinh Thánh Gióng.
- Bà vợ uống nước trong sọ dừa ? sinh con dị dạng : Sọ Dừa.
- Thái tử đầu thai làm con ? Thạch Sanh
* Về truyền thuyết :
* Về truyện cổ tích :
TÀI NĂNG KỲ LẠ CỦA NV
- Thánh Gióng nhổ bụi tre bên đường quật vào giặc.
- Sơn Tinh : vẫy tay về phía đông, .nổi cồn bãi ; vẫy tay về phía tây, .mọc lên từng dãy đồi.
- Thuỷ Tinh: gọi gió, hô mưa
- Sọ Dừa : chăn bò rất giỏi, thổi sáo dù hình dáng dị thường.
- Em bé : thông minh lỗi lạc, giải đố dí dỏm, thực tế.
- Mã Lương : vẽ rất đẹp và mọi thứ đều thành sự thật.
I) Truyền thuyết và Truyện cổ tích
3. Điểm khác nhau:
- Kể về nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
- Người nghe có cảm giác câu chuyện có thật.
- Cốt lõi là sự thật lịch sử.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân.
- Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật.
- Người nghe không tin câu chuyện có thật.
- Thể hiện ước mơ chiến thắng của cái thiện đối với cái ác.
II) Truyện ngụ ngôn và Truyện cười
1/ Tên truyện:
- Ếch ngồi đáy giếng
- Thầy bói xem voi
- Đeo nhạc cho mèo
- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Treo biển
- Lợn cưới, áo mới
Thầy bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Lợn cưới, áo mới
Đeo nhạc cho mèo
Treo biển
Chân, Tay, Tai,
Mắt, Miệng
II) Truyện ngụ ngôn và Truyện cười
2/ Điểm giống nhau:
- Đều có yếu tố gây cười.
- Ngắn, gọn.
3/ Điểm khác nhau:
II) Truyện ngụ ngôn và Truyện cười
3/ Điểm khác nhau:
- Mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
- Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
- Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
- Gây cười, mua vui, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
Trò chơi tổng kết
Trúc xanh
1
2
3
4
Câu hỏi 1
Sự giống nhau cơ bản về hình thức của truyện ngụ ngôn và truyện cười là gì ?
? Ngắn gọn
Câu hỏi 2
Trong văn bản "Em bé thông minh", em bé đã giải đố tổng cộng bao nhiêu lần ?
? 4 lần
Câu hỏi 3
Tiếng đàn của Thạch Sanh đại diện cho điều gì ?
? Đại diện cho cái thiện, yêu chuộng hoà bình.
Câu hỏi 4
Truyện " Treo biển" phê phán những người như thế nào ?
? Thiếu lập trường, không suy xét kĩ
Bánh chưng, bánh giầy
Tìm từ khóa qua nội dung các ô
Ở ĐÂY CÓ BÁN
CÁ TƯƠI
Truyện cổ tích là loại truyện kể về cuộc
đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
ví dụ truyện Thạch Sanh kể về cuộc đời của kiểu nhân vật dũng sĩ.
Điền những từ ngữ còn thiếu vào nội dung câu sau:
…… là loại truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: ví dụ truyện “Thạch Sanh” kể về cuộc đời của kiểu nhân vật dũng sĩ.
1
“Treo biển; Lợn cưới, áo mới; Đẽo cày giữa đường”, là tên của các văn bản thuộc thể loại truyện dân gian nào?
Truyện cười
Truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy
con người ta trong cuộc sống.
Truyện” Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
có ý nghĩa gì?
Truyện Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào?
Giặc Ân xâm lược
4
2
3
ÔNTẬP TRUYỆN DÂN GIAN
1
4
2
3
5
6
7
Kể
lại
chuyện
Kính chào quý thầy cô
và các em HS tham dự
Thao giảng Ngữ Văn 6
THCS
GV :
PHÒNG GIÁO DỤC Q.
TRƯỜNG THCS
Thứ ...., ngày..tháng...năm 2013
Tiết 56
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Lớp dạy: 6
I) Truyền thuyết và Truyện cổ tích
1. Tên truyện:
- Con Rồng, cháu Tiên
- Bánh chưng, bánh giầy
- Thánh Gióng
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Sự tích Hồ Gươm
- Sọ Dừa
- Thạch Sanh
- Em bé thông minh
- Cây bút thần
- Ông lão đánh cá và con cá vàng
Xem nhanh các hình và nhớ tên văn bản
ứng với hình thích hợp.
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Cây bút thần
Cậu bé thông minh
Con Rồng, cháu Tiên
Thạch Sanh
Bánh chưng, bánh giầy
Thánh Gióng
Sọ Dừa
Sự tích hồ Gươm
Ông lão đánh cá và
con cá vàng
I) Truyền thuyết và Truyện cổ tích
2. Điểm giống nhau:
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau :
? Sự ra đời thần kỳ của các nhân vật
? Nhân vật có tài năng kì lạ.
SỰ RA ĐỜI THẦN KÌ CỦA NV
- Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng, nở trăm con.
- Hai vợ chồng ườm lên dấu chân to ? mười hai tháng sau sinh Thánh Gióng.
- Bà vợ uống nước trong sọ dừa ? sinh con dị dạng : Sọ Dừa.
- Thái tử đầu thai làm con ? Thạch Sanh
* Về truyền thuyết :
* Về truyện cổ tích :
TÀI NĂNG KỲ LẠ CỦA NV
- Thánh Gióng nhổ bụi tre bên đường quật vào giặc.
- Sơn Tinh : vẫy tay về phía đông, .nổi cồn bãi ; vẫy tay về phía tây, .mọc lên từng dãy đồi.
- Thuỷ Tinh: gọi gió, hô mưa
- Sọ Dừa : chăn bò rất giỏi, thổi sáo dù hình dáng dị thường.
- Em bé : thông minh lỗi lạc, giải đố dí dỏm, thực tế.
- Mã Lương : vẽ rất đẹp và mọi thứ đều thành sự thật.
I) Truyền thuyết và Truyện cổ tích
3. Điểm khác nhau:
- Kể về nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
- Người nghe có cảm giác câu chuyện có thật.
- Cốt lõi là sự thật lịch sử.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân.
- Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật.
- Người nghe không tin câu chuyện có thật.
- Thể hiện ước mơ chiến thắng của cái thiện đối với cái ác.
II) Truyện ngụ ngôn và Truyện cười
1/ Tên truyện:
- Ếch ngồi đáy giếng
- Thầy bói xem voi
- Đeo nhạc cho mèo
- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Treo biển
- Lợn cưới, áo mới
Thầy bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Lợn cưới, áo mới
Đeo nhạc cho mèo
Treo biển
Chân, Tay, Tai,
Mắt, Miệng
II) Truyện ngụ ngôn và Truyện cười
2/ Điểm giống nhau:
- Đều có yếu tố gây cười.
- Ngắn, gọn.
3/ Điểm khác nhau:
II) Truyện ngụ ngôn và Truyện cười
3/ Điểm khác nhau:
- Mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
- Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
- Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
- Gây cười, mua vui, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
Trò chơi tổng kết
Trúc xanh
1
2
3
4
Câu hỏi 1
Sự giống nhau cơ bản về hình thức của truyện ngụ ngôn và truyện cười là gì ?
? Ngắn gọn
Câu hỏi 2
Trong văn bản "Em bé thông minh", em bé đã giải đố tổng cộng bao nhiêu lần ?
? 4 lần
Câu hỏi 3
Tiếng đàn của Thạch Sanh đại diện cho điều gì ?
? Đại diện cho cái thiện, yêu chuộng hoà bình.
Câu hỏi 4
Truyện " Treo biển" phê phán những người như thế nào ?
? Thiếu lập trường, không suy xét kĩ
Bánh chưng, bánh giầy
Tìm từ khóa qua nội dung các ô
Ở ĐÂY CÓ BÁN
CÁ TƯƠI
Truyện cổ tích là loại truyện kể về cuộc
đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
ví dụ truyện Thạch Sanh kể về cuộc đời của kiểu nhân vật dũng sĩ.
Điền những từ ngữ còn thiếu vào nội dung câu sau:
…… là loại truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: ví dụ truyện “Thạch Sanh” kể về cuộc đời của kiểu nhân vật dũng sĩ.
1
“Treo biển; Lợn cưới, áo mới; Đẽo cày giữa đường”, là tên của các văn bản thuộc thể loại truyện dân gian nào?
Truyện cười
Truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy
con người ta trong cuộc sống.
Truyện” Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
có ý nghĩa gì?
Truyện Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào?
Giặc Ân xâm lược
4
2
3
ÔNTẬP TRUYỆN DÂN GIAN
1
4
2
3
5
6
7
Kể
lại
chuyện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lien Son Tung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)