Bài 13. Ôn tập truyện dân gian
Chia sẻ bởi HUỲNH THỊ HỒNG HOA |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô dự giờ học hôm nay
Môn: Ngữ Văn
Lớp: 6/3
TRƯỜNG THCS LONG HẬU
Tiết 55 - 56:
ÔN TẬP
TRUYỆN DÂN GIAN
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Tiết 55 - 56:
Định nghĩa các thể loại truyện dân gian
Các truyện dân gian theo các thể loại
Đặc điểm các thể loại truyện dân gian
So sánh các thể loại truyện dân gian
Thi kể,
diễn
truyện
dân
gian
NỘI DUNG ÔN TẬP
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Tiết 55 - 56:
I. Định nghĩa các thể loại truyện dân gian:
Truyện dân gian
Truyền thuyết
Truyện cười
Truyện ngụ ngôn
Truyện cổ tích
Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ,có yếu tố thần kì. Thể hiện thái độ, đánh giá của nhân dân
Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc, có yếu tố hoang đường, thể hịên ước mơ, niềm tin về chiến thắng của công lí. lẽ phải.
Kể bằng văn vần hoặc văn xuôi, mượn chuyện vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. Nhằm răn dạy một bài học nào đó.
Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống, nhằm tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
SGK trang 7
SGK trang 53
SGK trang 100
SGK trang 124
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Tiết 55 - 56:
Định nghĩa các thể loại truyện dân gian
Các truyện dân gian theo các thể loại
Đặc điểm các thể loại truyện dân gian
So sánh các thể loại truyện dân gian
Thi kể,
diễn
truyện
dân
gian
NỘI DUNG ÔN TẬP
II. Đặc điểm các thể loại truyện dân gian:
Thể loại
Đặc điểm
Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử thời quá khứ.
Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Thể hiện thái độ, đánh giá của nhân dân.
Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc(người bất hạnh, dũng sĩ,.)
Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Thể hiện ước mơ, niềm tin về chiến thắng của lẽ phải, cái thiện.
Mượn chuyện vật hoặc con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người.
Có ẩn dụ, hàm ý, yếu tố gây cười.
Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
Khuyên nhủ, răn dạy một bài học nào đó trong cuộc sống.
Có yếu tố gây cười.
Mua vui,gây cười; phê phán thói hư tật xấu trong xã hội.
Mọi người không tin câu chuyện có thật.
Mọi người tin câu chuyện có thật.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Tiết 55 - 56:
Định nghĩa các thể loại truyện dân gian
Các truyện dân gian theo các thể loại
Đặc điểm các thể loại truyện dân gian
So sánh các thể loại truyện dân gian
Thi kể,
diễn
truyện
dân
gian
NỘI DUNG ÔN TẬP
III. Các truyện dân gian theo các thể loại:
Truyền
thuyết
Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi
Yếu tố thần kì,nhân vật mang dáng dấp thần linh
Ca ngợi nguồn gốc giống nòi, ý nguyện đoàn kết
Nguồn gốc hai loại bánh;thành tựu văn minh nông nghiệp.
Yếu tố tưởng tượng kì ảo
Suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong xây dựng nước
Hình tượng người anh hùng cứu nước
Yếu tố tưởng tượng kì ảo
Ca ngợi người anh hùng đánh giặc
Hoàn cảnh đất nước và nguồn gốc Hồ Gươm
Hình ảnh,chi tiết kì ảo có ý nghĩa
Giải thích tên hồ,khát vọng hòa bình
Giải thích nguồn gốc lũ lụt
Nhân vật mang dáng dấp thần linh
Giải thích hiện tượng lũ lụt,ước mơ chế ngự thiên tai
Con Rồng
cháu Tiên
Sự tích
Hồ Gươm
Sơn Tinh,
Thủy Tinh
Thánh
Gióng
Bánh chưng
bánh giầy
Truyện
cổ tích
Thạch Sanh
Em bé
thông minh
Cây bút thần
Ông lão
đánh cá và
con cá vàng
Ước mơ,niềm tin về
chiến thắng của người
chính nghĩa,lương thiện
Sử dụng nhiều
chi tiết thần kì
Vẻ đẹp hình tượng
nhân vật Thạch Sanh
đối lập với Lí Thông
Những thử thách để em
bé bộc lộ trí thông minh
Nghệ thuật tăng tiến,tạo
tình huống hấp dẫn
Đề cao trí khôn,kinh
nghiệm dân gian
Mã Lương đại diện cho mục đích nghệ thuật chân chính và ước mơ công lí xã hội
Yếu tố thần kì,nghệ thuật tăng tiến.
Tài năng nghệ thuật phải phục vụ nhân dân;niềm tin về công lí XH
Tấm lòng nhân hậu,nghĩa tình của ông lão và cá vàng đối lập với mụ vợ tham lam
Kết cấu sự kiện vừa lặp lại,vừa tăng tiến;yếu tố thần kì.
Ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu;bài học cho kẻ tham lam,bội bạc
3
4
1
2
Hãy nêu tên truyện và tên thể loại tương ứng với từng tranh sau:
1
2
3
4
Loại truyện dân gian nào thường sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo?
Truyện ngụ ngôn và truyện cười.
Truyện cổ tích.
Truyền thuyết và truyện ngụ ngôn.
Truyền thuyết và truyện cổ tích.
Theo em, vì sao người kể, người nghe lại tin truyền thuyết là có thật còn truyện cổ tích thì không?
Xin chúc mừng, nếu trả lời đúng, em sẽ được 10 điểm
Tranh minh họa cho truyện nào và đó là chi tiết nào trong truyện?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
a/ Bài vừa học:
Nắm đặc điểm của các thể loại truyện dân gian.
b/ Chuẩn bị:
Vẽ Bản đồ tư duy về nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các truyện thuộc thể loại truyện ngụ ngôn và truyện cười đã học.
So sánh: * Truyền thuyết và Truyện cổ tích
* Truyện ngụ ngôn và Truyện cười.
- Diễn truyện theo nhóm, kể tóm tắt một truyện dân gian mà em thích nhất.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
các thầy cô dự giờ học hôm nay
Môn: Ngữ Văn
Lớp: 6/3
TRƯỜNG THCS LONG HẬU
Tiết 55 - 56:
ÔN TẬP
TRUYỆN DÂN GIAN
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Tiết 55 - 56:
Định nghĩa các thể loại truyện dân gian
Các truyện dân gian theo các thể loại
Đặc điểm các thể loại truyện dân gian
So sánh các thể loại truyện dân gian
Thi kể,
diễn
truyện
dân
gian
NỘI DUNG ÔN TẬP
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Tiết 55 - 56:
I. Định nghĩa các thể loại truyện dân gian:
Truyện dân gian
Truyền thuyết
Truyện cười
Truyện ngụ ngôn
Truyện cổ tích
Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ,có yếu tố thần kì. Thể hiện thái độ, đánh giá của nhân dân
Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc, có yếu tố hoang đường, thể hịên ước mơ, niềm tin về chiến thắng của công lí. lẽ phải.
Kể bằng văn vần hoặc văn xuôi, mượn chuyện vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. Nhằm răn dạy một bài học nào đó.
Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống, nhằm tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
SGK trang 7
SGK trang 53
SGK trang 100
SGK trang 124
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Tiết 55 - 56:
Định nghĩa các thể loại truyện dân gian
Các truyện dân gian theo các thể loại
Đặc điểm các thể loại truyện dân gian
So sánh các thể loại truyện dân gian
Thi kể,
diễn
truyện
dân
gian
NỘI DUNG ÔN TẬP
II. Đặc điểm các thể loại truyện dân gian:
Thể loại
Đặc điểm
Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử thời quá khứ.
Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Thể hiện thái độ, đánh giá của nhân dân.
Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc(người bất hạnh, dũng sĩ,.)
Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Thể hiện ước mơ, niềm tin về chiến thắng của lẽ phải, cái thiện.
Mượn chuyện vật hoặc con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người.
Có ẩn dụ, hàm ý, yếu tố gây cười.
Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
Khuyên nhủ, răn dạy một bài học nào đó trong cuộc sống.
Có yếu tố gây cười.
Mua vui,gây cười; phê phán thói hư tật xấu trong xã hội.
Mọi người không tin câu chuyện có thật.
Mọi người tin câu chuyện có thật.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Tiết 55 - 56:
Định nghĩa các thể loại truyện dân gian
Các truyện dân gian theo các thể loại
Đặc điểm các thể loại truyện dân gian
So sánh các thể loại truyện dân gian
Thi kể,
diễn
truyện
dân
gian
NỘI DUNG ÔN TẬP
III. Các truyện dân gian theo các thể loại:
Truyền
thuyết
Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi
Yếu tố thần kì,nhân vật mang dáng dấp thần linh
Ca ngợi nguồn gốc giống nòi, ý nguyện đoàn kết
Nguồn gốc hai loại bánh;thành tựu văn minh nông nghiệp.
Yếu tố tưởng tượng kì ảo
Suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong xây dựng nước
Hình tượng người anh hùng cứu nước
Yếu tố tưởng tượng kì ảo
Ca ngợi người anh hùng đánh giặc
Hoàn cảnh đất nước và nguồn gốc Hồ Gươm
Hình ảnh,chi tiết kì ảo có ý nghĩa
Giải thích tên hồ,khát vọng hòa bình
Giải thích nguồn gốc lũ lụt
Nhân vật mang dáng dấp thần linh
Giải thích hiện tượng lũ lụt,ước mơ chế ngự thiên tai
Con Rồng
cháu Tiên
Sự tích
Hồ Gươm
Sơn Tinh,
Thủy Tinh
Thánh
Gióng
Bánh chưng
bánh giầy
Truyện
cổ tích
Thạch Sanh
Em bé
thông minh
Cây bút thần
Ông lão
đánh cá và
con cá vàng
Ước mơ,niềm tin về
chiến thắng của người
chính nghĩa,lương thiện
Sử dụng nhiều
chi tiết thần kì
Vẻ đẹp hình tượng
nhân vật Thạch Sanh
đối lập với Lí Thông
Những thử thách để em
bé bộc lộ trí thông minh
Nghệ thuật tăng tiến,tạo
tình huống hấp dẫn
Đề cao trí khôn,kinh
nghiệm dân gian
Mã Lương đại diện cho mục đích nghệ thuật chân chính và ước mơ công lí xã hội
Yếu tố thần kì,nghệ thuật tăng tiến.
Tài năng nghệ thuật phải phục vụ nhân dân;niềm tin về công lí XH
Tấm lòng nhân hậu,nghĩa tình của ông lão và cá vàng đối lập với mụ vợ tham lam
Kết cấu sự kiện vừa lặp lại,vừa tăng tiến;yếu tố thần kì.
Ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu;bài học cho kẻ tham lam,bội bạc
3
4
1
2
Hãy nêu tên truyện và tên thể loại tương ứng với từng tranh sau:
1
2
3
4
Loại truyện dân gian nào thường sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo?
Truyện ngụ ngôn và truyện cười.
Truyện cổ tích.
Truyền thuyết và truyện ngụ ngôn.
Truyền thuyết và truyện cổ tích.
Theo em, vì sao người kể, người nghe lại tin truyền thuyết là có thật còn truyện cổ tích thì không?
Xin chúc mừng, nếu trả lời đúng, em sẽ được 10 điểm
Tranh minh họa cho truyện nào và đó là chi tiết nào trong truyện?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
a/ Bài vừa học:
Nắm đặc điểm của các thể loại truyện dân gian.
b/ Chuẩn bị:
Vẽ Bản đồ tư duy về nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các truyện thuộc thể loại truyện ngụ ngôn và truyện cười đã học.
So sánh: * Truyền thuyết và Truyện cổ tích
* Truyện ngụ ngôn và Truyện cười.
- Diễn truyện theo nhóm, kể tóm tắt một truyện dân gian mà em thích nhất.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: HUỲNH THỊ HỒNG HOA
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)