Bài 13. Ôn tập truyện dân gian

Chia sẻ bởi Trương Thị Lệ Hằng | Ngày 21/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN NGỮ VĂN 6

Giống nhau:
Đều là thể loại truyện dân gian
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo
Khác nhau:
Truyền thuyết
Cổ tích

- Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.

- Kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc của thế giới cổ tích.

- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân ...

- Thể hiện niềm tin và ước mơ nhân dân….

- Thời gian, địa điểm: cụ thể, cã tÝnh chÊt lÞch sö.


- Thời gian, địa điểm: có tính chất phiếm chỉ, ước lệ.
Ý nghĩa của các truyện truyền thuyết, cổ tích:
* Một số giải pháp bảo tồn và phát triển VHDG như:

- Đưa VHDG vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông.
- Tổ chức các lễ hội truyền thống mang đậm tính dân gian:
- Sân khấu hoá tác phẩm dân gian.
(“Sân khấu học đường”)
- Chương trình “Làng vui chơi, làng ca hát” của Đài truyền hình Việt Nam.

Dặn dò
- Chuẩn bị ở nhà theo hướng dẫn ở phần I SGK, chuẩn bị cho tiết luyện nói kể chuyện.
- Ôn tập thật tốt các vấn đề về truyền thuyết, cổ tích, chuẩn bị cho tiết kiểm tra văn học.
- Về nhà tập sáng tác thơ, vẽ tranh dựa vào truyện dân gian.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Lệ Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)