Bài 13. Ôn tập truyện dân gian
Chia sẻ bởi Lưu Vy |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Truyền thuyết: Là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử được kể.
Truyện cổ tích: Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: bất hạnh, dũng sĩ….Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu.
Truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Truyện cười: Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
Câu 2: Em hãy kể tên nhân vật chính trong truyện: Con Rồng cháu Tiên?
Đáp án: Lạc Long Quân – Âu Cơ
Câu 3: Ai là người đã nghĩ ra cách làm Bánh chưng và bánh giầy để lễ Tiên Vương?
Đáp án: Lang Liêu
Câu 4: Trong lúc đánh giặc, gậy sắt gãy Thánh Gióng đã lấy gì để làm vũ khí?
Đáp án: Nhổ bụi tre ven đường
Câu 5: Ai là người tìm thấy lưỡi gươm thần trong truyện Sự Tích hồ Gươm
Đáp án: Lê Thận
Câu 6: Sau khi cứu được hoàng tử con vua Thủy Tề Thạch Sanh đã được nhà vua tặng cho vật gì?
Đáp án: Cây đàn thần
Câu 7: Con rể của Vua Hùng đời thứ 18 tên là gì?
Đáp án: Sơn Tinh
Câu 8: Ở truyện “ Em bé thông minh”, em bé đã giải đáp câu đố của sứ thần nước ngoài bằng cách nào?
Đáp án: Kinh nghiệm dân gian
Câu 9: Nhân vật Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Đáp án: Nhân vật có tài năng kì lạ
Câu 10: Từ ND c©u chuyện khuyªn ngưêi ta: Ph¶i më réng sù hiÓu biÕt vÒ hoµn c¶nh sèng, kh«ng nhËn thøc râ giíi h¹n cña mình sÏ thÊt b¹i là nội dung của câu chuyện nào?
Đáp án: Ếch ngồi đáy giếng
Câu 11: Thần Kim Quy trong các câu chuyện truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho điều gì?
Đáp án: Tổ tiên – khí thiêng sông núi, lực lượng siêu nhiên
Câu 12. Truyền thuyết : Mở đầu bằng cách đưa ra một thời gian nhất định
A. Đúng B. Sai
Câu 14. Cổ tích: Mở đầu bằng cách đưa ra một quá khứ xa xôi.
A. Đúng B. Sai
Tranh minh họa cho truyện nào và đó là chi tiết nào trong truyện?
1
2
3
4
Truyền thuyết với truyện cổ tích
*giống nhau:
- Đều có yếu tố hoang đường kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau : sự ra đời thần kì ,nhân vật có những tài năng phi thường......
*Khác nhau:
- Kể về nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
- Người nghe có cảm giác câu chuyện có thật.
- Cốt lõi là sự thật lịch sử.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân.
- Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật.
- Người nghe không tin câu chuyện có thật.
- Thể hiện ước mơ chiến thắng của cái thiện đối với cái ác.
Truyện ngụ ngôn và Truyện cười
- Mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
- Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
- Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
- Gây cười, mua vui, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
*Giống nhau: Đều có yếu tố gây cười.
*Khác nhau: ở mục đích.
1
4
2
3
5
6
7
Kể
lại
chuyện
Truyện cổ tích: Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: bất hạnh, dũng sĩ….Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu.
Truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Truyện cười: Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
Câu 2: Em hãy kể tên nhân vật chính trong truyện: Con Rồng cháu Tiên?
Đáp án: Lạc Long Quân – Âu Cơ
Câu 3: Ai là người đã nghĩ ra cách làm Bánh chưng và bánh giầy để lễ Tiên Vương?
Đáp án: Lang Liêu
Câu 4: Trong lúc đánh giặc, gậy sắt gãy Thánh Gióng đã lấy gì để làm vũ khí?
Đáp án: Nhổ bụi tre ven đường
Câu 5: Ai là người tìm thấy lưỡi gươm thần trong truyện Sự Tích hồ Gươm
Đáp án: Lê Thận
Câu 6: Sau khi cứu được hoàng tử con vua Thủy Tề Thạch Sanh đã được nhà vua tặng cho vật gì?
Đáp án: Cây đàn thần
Câu 7: Con rể của Vua Hùng đời thứ 18 tên là gì?
Đáp án: Sơn Tinh
Câu 8: Ở truyện “ Em bé thông minh”, em bé đã giải đáp câu đố của sứ thần nước ngoài bằng cách nào?
Đáp án: Kinh nghiệm dân gian
Câu 9: Nhân vật Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Đáp án: Nhân vật có tài năng kì lạ
Câu 10: Từ ND c©u chuyện khuyªn ngưêi ta: Ph¶i më réng sù hiÓu biÕt vÒ hoµn c¶nh sèng, kh«ng nhËn thøc râ giíi h¹n cña mình sÏ thÊt b¹i là nội dung của câu chuyện nào?
Đáp án: Ếch ngồi đáy giếng
Câu 11: Thần Kim Quy trong các câu chuyện truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho điều gì?
Đáp án: Tổ tiên – khí thiêng sông núi, lực lượng siêu nhiên
Câu 12. Truyền thuyết : Mở đầu bằng cách đưa ra một thời gian nhất định
A. Đúng B. Sai
Câu 14. Cổ tích: Mở đầu bằng cách đưa ra một quá khứ xa xôi.
A. Đúng B. Sai
Tranh minh họa cho truyện nào và đó là chi tiết nào trong truyện?
1
2
3
4
Truyền thuyết với truyện cổ tích
*giống nhau:
- Đều có yếu tố hoang đường kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau : sự ra đời thần kì ,nhân vật có những tài năng phi thường......
*Khác nhau:
- Kể về nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
- Người nghe có cảm giác câu chuyện có thật.
- Cốt lõi là sự thật lịch sử.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân.
- Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật.
- Người nghe không tin câu chuyện có thật.
- Thể hiện ước mơ chiến thắng của cái thiện đối với cái ác.
Truyện ngụ ngôn và Truyện cười
- Mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
- Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
- Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
- Gây cười, mua vui, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
*Giống nhau: Đều có yếu tố gây cười.
*Khác nhau: ở mục đích.
1
4
2
3
5
6
7
Kể
lại
chuyện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)