Bài 13. Ôn tập truyện dân gian

Chia sẻ bởi Trần Ngân | Ngày 17/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA (Văn bản)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Kiểm tra đánh giá kiến thức về phần văn bản của HS
HS khái quát hoá những kiến thức đã học và vận dụng vào làm bài tập
Rèn luyện kỹ năng làm bài cho HS
Thái độ: HS nghiêm túc, trung thực khi làm bài
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA.
Trắc nghiệm (3 điểm), 15 phút – Tự luận (7 điểm), 30 phút
III. LIỆT KÊ CÁC CHUẨN KIẾN THỨC
Truyện truyền thuyết.
Truyện cổ tích.
Truyện ngụ ngôn.
Truyện cười.
IV. THIẾT LẬP MA TRẬN – ĐÁP ÁN – BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL

Phần
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng





Thấp
Cao











Trắc nghiệm









Văn học dân gian


Năng lực nhận biết: Nhận biết xuất xứ văn bản, địa danh trong văn bản.
2 câu (1, 25 đ)
Năng lực phân tích đánh giá để hiểu: xuất xứ của truyện truyền thuyết.
1 câu (0.25 đ)







4 câu
(1,75đ)




Năng lực đánh giá: Ý nghĩa của các thể loại văn học dân gian.
1 câu (0.25 đ)










Năng lực nhận biết: Nhận biết nhân vật.
2 câu (0.5 đ)
Năng lực thông hiểu: Ý nghĩa của truyện truyền thuyết, truyện cười.
2 câu (0.5 đ)







5 câu
(1,25đ)




Năng lực thông hiểu: Các thể loại của văn học dân gian
1 câu (0.25 đ)




Cộng

4 câu (1,75 đ)
5 câu (1,25 đ)


9câu(3đ)








Tự luận
Truyện truyền thuyết


Năng lực vận dụng: Hiểu và nêu được ý nghĩa
1 câu (2đ)



1câu (3đ)


Truyện ngụ ngôn



Năng lực sáng tạo: Biết rút ra bài học
1 câu (3đ)
1 câu (3đ)


Truyện cười


Năng lực vận dụng: nhớ chính xác khái niệm truyện cười.
1câu (2đ)

1 câu (1đ)

Cộng



2 câu (4đ)
1 câu (3đ)
3câu(7đ)




ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA NGỮ VĂN TUẦN 15
I.TRẮC NGHIỆM – ĐỀ I
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9










1
2
3
4

Chọn
D
B
D
C
B
D
D
B
b
c
a
b


I.TRẮC NGHIỆM – ĐỀ II (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9










1
2
3
4

Chọn
B
B
D
D
C
B
D
D
b
c
a
b


II. TỰ LUẬN
1. Khái niệm truyện cười (2 đ)
Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống(1 đ)
Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. (1 đ)
2. Ý nghĩa của truyện “Thánh Gióng”: (2 đ)
Ca ngợi ý thức dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm (1 đ)
Ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm (có người tài giỏi đánh giặc cứu nước) (1 đ)
3. Bài học em rút ra từ câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”: (3 đ)
Luôn biết cố gắng để mở rộng tầm hiểu biết (1 đ)
Chớ có huênh hoang, kiêu ngạo (1đ)
Không nên chủ quan (1 đ)










Trường THCS
Lớp 6/……Số: ………………
Họ – tên: ……………………………………….
Kiểm tra Ngữ Văn (Văn bản)
Tuần 15
Thời gian: 45 phút

(…………………………………………………………………………………………………
Điểm
Nhận xét của giáo viên







ĐỀ I:
I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Học sinh chọn đáp án đúng nhất điền vào ô kết quả bài làm bê dưới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)