Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Lê Thị Khuyên | Ngày 10/05/2019 | 126

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

tiết 16 bài 13
nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Nối thời gian vơí sự kiện sao cho đúng:

Câu 2: Trình bày chính sách đối ngoại của chính phủ Hít - le?
tiết 16 bài 13
nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế (1918 - 1939)
Kiến thức cơ bản cần nắm:
Tình hình kinh tế, chính trị - xã hội của Mĩ từ 1918 - 1929?
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1919 - 1933?
Chính sách mới của tổng thống Rudơven? Tác dụng?
tiết 16 bài 13
nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
nước Mĩ trong những năm
1918 - 1929.

Tình hình kinh tế
Nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỷ XX phát triển
như thế nào?
Bản đồ thế giới
tiết 16 bài 13
nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
nước Mĩ trong những năm
1918 - 1929.

Tình hình kinh tế
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Mĩ có lợi thế gì để phát triển kinh tế?
Sau chiến tranh Mĩ có nhiều lợi thế để phát triển
kinh tế:
thu lợi nhờ buôn bán vũ khí, đất nứoc không bị chiến
tranh tàn phá, là nước thắng trận trở thành chủ nợ của
Châu Âu, ứng dụng thành tựu vào KHKT vào sản xuất
?kinh tế phát triển nhanh chóng.

Bãi đỗ ô tô ở Niu Oóc năm 1928
Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
Theo em 2 bức ảnh trên phản ánh điều gì?
tiết 16 bài 13
nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
nước Mĩ trong những năm
1918 - 1929.

Tình hình kinh tế
Sau chiến tranh Mĩ có nhiều lợi thế để phát triển
kinh tế:
thu lợi nhờ buôn bán vũ khí, đất nứoc không bị chiến
tranh tàn phá, là nước thắng trận trở thành chủ nợ của
Châu Âu, ứng dụng thành tựu vào KHKT vào sản xuất
?kinh tế phát triển nhanh chóng.

Biểu hiện: (SGK)
tiết 16 bài 13
nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
nước Mĩ trong những năm
1918 - 1929.

Tình hình kinh tế
Sau chiến tranh Mĩ có nhiều lợi thế để phát triển
kinh tế:
thu lợi nhờ buôn bán vũ khí, đất nứoc không bị chiến
tranh tàn phá, là nước thắng trận trở thành chủ nợ của
Châu Âu, ứng dụng thành tựu vào KHKT vào sản xuất
?kinh tế phát triển nhanh chóng.

Biểu hiện: (SGK)
Nền kinh tế Mĩ còn bộc lộ những hạn chế gì?
Hạn chế:
Chưa sản xuất hết công suất, kinh tế phát triển không
đồng bộ, mất cân đối giữa cung và cầu.
tiết 16 bài 13
nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
nước Mĩ trong những năm
1918 - 1929.

Tình hình kinh tế.
2. Tình hình chính trị,xã hội.
Nét chính về tình hình chính trị, xã hội của Mĩ?
Tình hình chính trị?
Chính phủ của Đảng cộng hoà thi hành chính
sách đối nội phản động ngăn chặn công nhân
đấu tranh đàn áp tư tưởng tiến bộ.
Chính trị:
->Phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi.
Tháng 5 - 1921 Đảng cộng sản được thành lập.
Bãi đỗ ô tô ở Niu Oóc năm 1928
Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
Nhà ở của người lao động Mĩ trong những năm 20
Thảo luận nhóm:
Quan sát 3 bức ảnh trên em có nhận xét gì
về hình ảnh khác nhau của nước Mĩ ?
tiết 16 bài 13
nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
nước Mĩ trong những năm
1918 - 1929.

Tình hình kinh tế.
2. Tình hình chính trị,xã hội.
Chính phủ của Đảng cộng hoà thi hành chính
sách đối nội phản động ngăn chặn công nhân
đấu tranh đàn áp tư tưởng tiến bộ.
Xã hội:
Có sự cách biệt lớn giữa người giàu và
người nghèo. Nạn phân biệt chủng tộc, nạn
thất nghiệp.
Chính trị:
tiết 16 bài 13
nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

I. nước Mĩ trong những năm
1918 - 1929.

II. Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động như thế nào đến nứơc Mĩ?
Chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven đã đưa Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng như thế nào?
Cuộc khủng hoảng kinh tế
( 1929 - 1933) ở Mĩ.
Theo em nguyên nhân nào dẫn đến khủng hoảng kinh tế ở Mĩ?
Nguyên nhân: Sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận->cung
vượt quá cầu -> khủng hoảng.
Cuộc khủng hoảng diễn ra như thế nào?
Khủng hoảng bắt đầu từ nghành tài chính
ngân hàng lan sang ngành công nghiệp, nông
nghiệp, thương nghiệp - > kinh tế suy sụp.
Thảo luận nhóm:
Quan sát biểu đồ em hãy nhận xét về tỷ lệ người thất nghiệp ở nước Mĩ?
Vì sao số người thất nghiệp lên cao nhất trong những năm 1932 - 1933?
Từ năm 1920 - 1945 số người thất nghiệp ở nước Mĩ đều nhiều nhưng cao nhất là 2 năm 1932 và 1933. Năm 1932 số người thất nghiệp là hơn 12 triệu người chiếm 23,6%. Năm 1933 số người thất nghiệp là gần 13 triệu người chiếm 24,9%. Vì khủng hoảng kinh tế diễn ra trầm trọng nhất vào năm 1932.
Dòng người thất nghiệp trên đường phố Niu Oóc
tiết 16 bài 13
nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

I. nước Mĩ trong những năm
1918 - 1929.

II. Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế
( 1929 - 1933) ở Mĩ.
Nguyên nhân: Sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận->cung
vượt quá cầu -> khủng hoảng.
Khủng hoảng bắt đầu từ nghành tài chính
ngân hàng lan sang ngành công nghiệp, nông
nghiệp, thương nghiệp - > kinh tế suy sụp.
Chính trị, xã hội khủng hoảng -> phong trào
đấu tranh bùng nổ khắp nơi.
tiết 16 bài 13
nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

I. nước Mĩ trong những năm
1918 - 1929.

II. Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế
( 1929 - 1933) ở Mĩ.
2. Chính sách mới của tổng
thống Mĩ Ru-dơ-ven.
Ph. Ru-dơ-ven
tiết 16 bài 13
nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

I. nước Mĩ trong những năm
1918 - 1929.

II. Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế
( 1929 - 1933) ở Mĩ.
2. Chính sách mới của tổng
thống Mĩ Ru-dơ-ven.
Để nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng
tổng thống Ru-dơ-ven đã đề ra chính sách
mới.
Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới. (người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước)
Quan sát hình ảnh trên em hãy nêu nhận xét của em về vai trò
của nhà nước trong chính sách mới?
tiết 16 bài 13
nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

I. nước Mĩ trong những năm
1918 - 1929.

II. Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế
( 1929 - 1933) ở Mĩ.
2. Chính sách mới của tổng
thống Mĩ Ru-dơ-ven.
Để nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng
tổng thống Ru-dơ-ven đã đề ra chính sách
mới.
Nhà nước can thiệp vào tất cả các lĩnh vực
của đời sống kinh tế.
Quan sát biểu đồ SGK trang 72 em hãy cho biết vì sao thu nhập quốc dân Mĩ lại phục hồi và phát triển từ năm1934?
Tác dụng giúp nền kinh tế phục hồi và phát
triển, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp duy trì được
chế độ dân chủ tư sản.
Nêu chính sách đối ngoại của chính phủ Ru-dơ-ven?
Đối ngoại :
Đề ra chính sách láng riềng thân thiện,
cải thiện quan hệ với các nước Mĩlatinh và
Liên Xô. Trung lập với các vấn đề quốc tế.
Bài tập củng cố.
Số liệu nào sau đây không biểu hiện sự phát triển của kinh tế Mĩ.
A. Trong những năm 1923 - 1929, sản lượng công nghiệp của Mĩ tăng 69%.
B. Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép ...
C. Mĩ nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.
D. Nông nghiệp chiếm trên 2/3 tổng sản phẩm quốc dân.
D. Nông nghiệp chiếm trên 2/3 tổng sản phẩm quốc dân.
Bài tập 1.
Chọn câu trả lời đúng nhất.
Bài tập 2.
Hãy cho biết đặc điểm của Chính sách mới được thực hiện để giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ.
Hãy đánh dấu vào những câu trả lời đúng nhất.
A. Nhà nước tăng cường vai trò kiểm soát đối với việc sản xuất và lưu thông hàng hóa.
C. Nhà nước để cho nền kinh tế tự điều tiết.
D. Nhà nước để cho tư nhân tự do hoạt động theo nền kinh tế thị trường.
Về nhà học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Khuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)