Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Trần Thị Tố Loan |
Ngày 10/05/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
Câu 1: Đặc điểm nổi bật của Đức trong những năm (1918-1923) là:
A. Chế độ quân chủ còn tồn tại.
B. Nền kinh tế khủng hoảng, đồng mác bị mất giá nghiêm trọng.
C. Phong trào cách mạng tạm lắng xuống do sự đàn áp của giai cấp tư sản.
D. Mâu thuẫn xã hội dịu dần do chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc.
Câu 2 : Mục đích của việc Anh, Pháp, Mĩ giúp đỡ Đức là:
A. Giuùp giai caáp tö saûn Ñöùc cuûng coá quyeàn thoáng trò.
B. Giuùp Ñöùc vöôït qua cuoäc khuûng hoaûng veà kinh teá,taøi chính.
C. Buoäc Ñöùc phaûi leä thuoäc vaøo Mó,Anh,Phaùp. Ñöùc trôû thaønh löïc löôïng maïnh choáng laïi Lieân Xoâ.
Caâu 3: Haäu quaû nghieâm troïng nhaát cuûa cuoäc khuûng hoaûng kinh teá (1929 – 1933) ôû Ñöùc laø:
A. Sản xuất công nghiệp giảm 47% so với trước khủng hoảng.
B. Làm 5 triệu người bị thất nghiệp.
C. Nền cộng hòa Vaima bị đe dọa.
D. Hít-le được chỉ định làm thủ tướng, chủ nghia phát xít được hình thành ở Đức.
Câu 4: Mục tiêu chính trị của Hitle là:
A. Thiết lập một chính phủ tư sản tiến bộ hơn
B. Thiết lập nền độc tài khủng bố công khai, ra sức chống cộng sản và theo đuổi chính sách xâm lược.
C. Thiết lập nền chuyên chính vì quyền lợi của nhân dân Đức.
D. Thiết lập một nền thống trị bảo vệ quyền lợi cho quý tộc quân phiệt Phổ.
Câu 5: Mục tiêu phát triển kinh tế của Hitle là:
A. Chủ yếu phục vụ cho mục đích quân sự.
B. Vươn lên vị trí đứng đầu các nước tư bản châu u.
C. Giải quyết khủng hoảng và cải thiện đời sống nhân dân.
D. Tập trung phát triển công nghiệp chế tạo và năng lượng.
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
I. Nước Mĩ trong những năm 1918 - 1929
1. Tình hình kinh tế.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo "những cơ hội vàng" cho nước Mĩ, Mĩ tích cực cải tiến kĩ thuật, mở rộng quy mô sản xuất.
- Kết quả:
Nước Mĩ bước vào thời kì phồn vinh (1919 - 1929), kinh tế đạt mức tăng trưởng cao và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
Tiết 16:
Bài 13:
Cơng ngh? s?n xu?t ơtơ, thp
- Hạn chế:
+ Chưa sử dụng hết công suất làm việc.
+ Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, phát triển không đồng bộ, không cân đối giữa cung và cầu.
2. Tình hình chính trị - xã hội.
- Đây là thời kì cầm quyền của Đảng cộng hoà, đã thi hành chính sách:
+ Ca ngợi sự phồn vinh của nước Mĩ
+ Đàn áp phong trào công nhân, thực hiên phân biệt chủng tộc, duy trì bất bình đẳng trong xã hội, sự phân hoá giàu nghèo trở nên sâu sắc.
- Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, tháng 5 - 1921 Đảng cộng sản Mĩ được thành lập.
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) ở Mĩ.
- Ngày 29-10-1929 khủng hoảng bùng nổ bắt đầu trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, sau đó lan rộng phá huỷ mọi ngành kinh tế ( công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp.)
- Hậu quả:
+ Sản lượng công nghiệp còn 53,8% (1932), 10 vạn ngân hàng phải đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản.
+ Nạn thất nghiệp tràn lan, phong trào đấu tranh của mọi tầng lớp nhân dân Mĩ lan rộng.
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven.
- Chính sách kinh tế mới đã sử
dụng sức mạnh của nhà nước
để điều tiết toàn bộ các khâu
trong ngành kinh tế.
- Tác động:
+ Kinh tế được phục hồi và
tiếp tục tăng trưởng.
+ Giải quyết được nạn thất nghiệp
+ Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng mà vẫn duy trị được chế độ dân chủ tư sản.
Ru-dơ-ven
- Đối ngoại:
+ Thực hiện chính sách "láng giềng thân thiện" với các nước Mĩ latinh, thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
+ Mĩ giữ vai trò trung lập đối với các vấn đề quốc tế.Do đó, chủ nghĩa phát xít tự do hành động.
Củng cố:
1. Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng kinh tế 1929 ở Mĩ?
2. Chính sách kinh tế mới của Ru-dơ-ven đã đem lại kết quả gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tố Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)