Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trà |
Ngày 10/05/2019 |
103
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy- cô giáo và các em học sinh đã tham dự giờ học: " Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918- 1939".
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Chính phủ Hít le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị, đối ngoại như thế nào trong những năm 1933- 1939?
Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939).
I. Nước Mĩ trong những năm 1918- 1929.
1. Tình hình kinh tế.
Câu hỏi: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng như vậy?
- Nguyên nhân:
+ Mĩ là nước thắng trận, tổn thất không đáng kể.
+ Thu được nguồn lợi lớn nhờ buôn bán vũ khí, hàng hoá trong và sau chiến tranh.
+ áp dụng thành tựu KHKT vào sản xuất.
+ Sử dụng phương pháp sản xuất tiên tiến, chuyên môn hoá, mở rộng quy mô sản xuất.
Như vậy, tất cả những lợi thế và "cơ hội vàng" đó đã đưa nước Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ xx.
Câu hỏi: Sự phồn vinh của nước Mĩ biểu hiện như thế nào?
Nhóm 1: Về công nghiệp?
Nhóm 2: Về tài chính? Và rút ra nhận xét?
- Biểu hiện:
-Về công nghiệp:
+ 1923- 1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%.
+ 1929,chiếm 48% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
+ Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô => Là ông vua ôtô của thế giới.
- Về tài chính:
+ Năm 1929, nắm trong tay 60% trữ lượng vàng của thế giới.
+ Là chủ nợ của các nước châu Âu.
- Như vậy, những năm từ 1918- 1929, kinh tế Mĩ tăng trưởng ở mức độ cao.
- Thực lực kinh tế Mĩ rất mạnh so với các nước TBCN ở châu Âu.
- Mĩ ở vị trí số 1 thế giới về kinh tế và ngày càng vượt trội các đối thủ khác.
Câu hỏi: Kinh tế Mĩ còn bộc lộ những mặt hạn chế nào?
- Hạn chế:
+ Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60- 80% công suất. Vì vậy, nạn thất nghiệp xảy ra.
+ Sản xuất ồ ạt, không đồng bộ giữa các ngành.
+ Mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng (cung vượt quá xa cầu).
2. Tình hình chính trị- xã hội.
Câu hỏi: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình chính trị- xã hội Mĩ như thế nào?
Câu hỏi: Quan sát những bức tranh sau đây, em nhìn thấy gì? Em hiểu gì về các hình ảnh đó?
2. Tình hình chính trị- xã hội.
- Chế độ tổng thống. Hai đảng: Cộng hoà và Dân chủ.
- Chính phủ Đảng cộng hoà vừa ca ngợi sự phồn vinh vừa ngăn chặn công nhân đấu tranh.
- Sự giàu có của nước Mĩ không chia sẻ cho mọi người, cuộc sống của người lao động Mĩ rất khó khăn, luôn phải đối phó với nạn thất nghiệp, bất công.
- Phong trào đấu tranh của công nhân các ngành công nghiệp diễn ra sôi nổi.
-Tháng 5/1921, ĐCS Mĩ thành lập, đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân Mĩ.
Sự tương phản trong đời sống xã hội mĩ.
II. Nước Mĩ trong những năm 1929- 1939.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ở Mĩ.
Câu hỏi 1: Nguyên nhân dẫn đến cuộc đại khủng hoảng kinh tế ở nước Mĩ 1929-1933 là gì?
Câu hỏi 2: Trình bày tóm tắt diễn biến của cuộc khủng hoảng?
Câu hỏi 3: Khủng hoảng đã để lại hậu quả như thế nào đối với nước Mĩ?
2. Chính sách mới của tổng thống Mĩ Rudơven.
a, Vài nét về tổng thống Rudơven.
- Là tổng thống thứ 32 của Hoa Kỳ, thuộc Đảng Dân chủ, liên tục giữ chức tổng thống trong 4 nhiệm kỳ (1932-1945).
- Ông đã hiểu rõ chủ nghĩa tự do thái quá trong sản xuất và tình trạng "cung" vượt quá xa "cầu" của nền kinh tế Mĩ. Vì thế, từ cuối 1932, sau khi đắc cử Tổng thống, Rudơven đã thực hiện chính sách mới trên tất cả các lĩnh vực: Kinh tế- tài chính, chính trị- xã hội.
B, "Chính sách mới" của Tổng thống Rudơven.
Câu hỏi:
- Nhóm 1: Trình bày những nội dung và tác dụng của chính sách mới mà tổng thống Ru- dơ- ven đã thực hiện về mặt đối nội? (ghi vào phiếu học tập).
- Nhóm 2: Về đối ngoại Ru- dơ- ven đã thi hành những chính sách gì? Nêu nhận xét?
- Đối nội:
- Đối nội:
Câu hỏi: Bức tranh sau đây nói lên điều gì?
- Bức tranh người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước Mĩ, hai tay nắm tất cả các ngành, các đầu mối, mạch máu kinh tế kéo lên, nhằm khôi phục và phát triển kinh tế đất nước.
Câu hỏi: Thực chất của chính sách mới về mặt đối nội là gì?
=> Thực chất: Nhà nước can thiệp tích cực vào nền kinh tế, dùng sức mạnh, biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề về kinh tế, tài chính, xã hội.
- Đối ngoại:
+ Thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô (11/1933).
+ Thực hiện chính sách láng giềng thân thiện với các nứơc Mĩ latinh (1934).
+ Trung lập với các vấn đề quốc tế.
-Nhận xét:
+ "Chính sách mới" của tổng thống Ru- dơ- ven mềm dẻo, thiết thực và có hiệu quả trong quá trình thực hiện.
+ Cứu nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, duy trì được chế độ DCTS và đưa nước Mĩ trở thành nước giàu mạnh.=> Ru- dơ- ven là người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử tổng thống 4 nhiệm kì liên tiếp.
+ Tuy nhiên, trong bối cảnh nguy cơ chiến tranh đang bao trùm thế giới, chính sách trung lập của Mĩ đã khuyến khích CNPX tự do hành động, gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945).
Bài tập:
- Câu 1: Hãy điền Đ (vào các câu đúng) hoặc S (vào các câu sai) trong các câu đã cho sau đây để nói về tình hình nước Mĩ trong những năm 1918- 1939?
a. Lịch sử nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới có thể chia làm 3 giai đoạn với những bước thăng trầm đầy kịch tính, xen giữa hai giai đoạn phát triển nhanh chóng là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng 1929- 1933.
b. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển phồn vinh của nền kinh tế Mĩ trong những năm 1929-1933 là do chính sách mới của Rudơven.
c. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bùng phát trước tiên ở Mĩ, nổ ra vào ngày 29/10/1929.
Thông tin phản hồi:
a. Đ.
b. S.
c. Đ.
Câu 2: Mĩ đã tìm lối thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933 như thế nào?
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Chính phủ Hít le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị, đối ngoại như thế nào trong những năm 1933- 1939?
Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939).
I. Nước Mĩ trong những năm 1918- 1929.
1. Tình hình kinh tế.
Câu hỏi: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng như vậy?
- Nguyên nhân:
+ Mĩ là nước thắng trận, tổn thất không đáng kể.
+ Thu được nguồn lợi lớn nhờ buôn bán vũ khí, hàng hoá trong và sau chiến tranh.
+ áp dụng thành tựu KHKT vào sản xuất.
+ Sử dụng phương pháp sản xuất tiên tiến, chuyên môn hoá, mở rộng quy mô sản xuất.
Như vậy, tất cả những lợi thế và "cơ hội vàng" đó đã đưa nước Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ xx.
Câu hỏi: Sự phồn vinh của nước Mĩ biểu hiện như thế nào?
Nhóm 1: Về công nghiệp?
Nhóm 2: Về tài chính? Và rút ra nhận xét?
- Biểu hiện:
-Về công nghiệp:
+ 1923- 1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%.
+ 1929,chiếm 48% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
+ Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô => Là ông vua ôtô của thế giới.
- Về tài chính:
+ Năm 1929, nắm trong tay 60% trữ lượng vàng của thế giới.
+ Là chủ nợ của các nước châu Âu.
- Như vậy, những năm từ 1918- 1929, kinh tế Mĩ tăng trưởng ở mức độ cao.
- Thực lực kinh tế Mĩ rất mạnh so với các nước TBCN ở châu Âu.
- Mĩ ở vị trí số 1 thế giới về kinh tế và ngày càng vượt trội các đối thủ khác.
Câu hỏi: Kinh tế Mĩ còn bộc lộ những mặt hạn chế nào?
- Hạn chế:
+ Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60- 80% công suất. Vì vậy, nạn thất nghiệp xảy ra.
+ Sản xuất ồ ạt, không đồng bộ giữa các ngành.
+ Mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng (cung vượt quá xa cầu).
2. Tình hình chính trị- xã hội.
Câu hỏi: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình chính trị- xã hội Mĩ như thế nào?
Câu hỏi: Quan sát những bức tranh sau đây, em nhìn thấy gì? Em hiểu gì về các hình ảnh đó?
2. Tình hình chính trị- xã hội.
- Chế độ tổng thống. Hai đảng: Cộng hoà và Dân chủ.
- Chính phủ Đảng cộng hoà vừa ca ngợi sự phồn vinh vừa ngăn chặn công nhân đấu tranh.
- Sự giàu có của nước Mĩ không chia sẻ cho mọi người, cuộc sống của người lao động Mĩ rất khó khăn, luôn phải đối phó với nạn thất nghiệp, bất công.
- Phong trào đấu tranh của công nhân các ngành công nghiệp diễn ra sôi nổi.
-Tháng 5/1921, ĐCS Mĩ thành lập, đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân Mĩ.
Sự tương phản trong đời sống xã hội mĩ.
II. Nước Mĩ trong những năm 1929- 1939.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ở Mĩ.
Câu hỏi 1: Nguyên nhân dẫn đến cuộc đại khủng hoảng kinh tế ở nước Mĩ 1929-1933 là gì?
Câu hỏi 2: Trình bày tóm tắt diễn biến của cuộc khủng hoảng?
Câu hỏi 3: Khủng hoảng đã để lại hậu quả như thế nào đối với nước Mĩ?
2. Chính sách mới của tổng thống Mĩ Rudơven.
a, Vài nét về tổng thống Rudơven.
- Là tổng thống thứ 32 của Hoa Kỳ, thuộc Đảng Dân chủ, liên tục giữ chức tổng thống trong 4 nhiệm kỳ (1932-1945).
- Ông đã hiểu rõ chủ nghĩa tự do thái quá trong sản xuất và tình trạng "cung" vượt quá xa "cầu" của nền kinh tế Mĩ. Vì thế, từ cuối 1932, sau khi đắc cử Tổng thống, Rudơven đã thực hiện chính sách mới trên tất cả các lĩnh vực: Kinh tế- tài chính, chính trị- xã hội.
B, "Chính sách mới" của Tổng thống Rudơven.
Câu hỏi:
- Nhóm 1: Trình bày những nội dung và tác dụng của chính sách mới mà tổng thống Ru- dơ- ven đã thực hiện về mặt đối nội? (ghi vào phiếu học tập).
- Nhóm 2: Về đối ngoại Ru- dơ- ven đã thi hành những chính sách gì? Nêu nhận xét?
- Đối nội:
- Đối nội:
Câu hỏi: Bức tranh sau đây nói lên điều gì?
- Bức tranh người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước Mĩ, hai tay nắm tất cả các ngành, các đầu mối, mạch máu kinh tế kéo lên, nhằm khôi phục và phát triển kinh tế đất nước.
Câu hỏi: Thực chất của chính sách mới về mặt đối nội là gì?
=> Thực chất: Nhà nước can thiệp tích cực vào nền kinh tế, dùng sức mạnh, biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề về kinh tế, tài chính, xã hội.
- Đối ngoại:
+ Thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô (11/1933).
+ Thực hiện chính sách láng giềng thân thiện với các nứơc Mĩ latinh (1934).
+ Trung lập với các vấn đề quốc tế.
-Nhận xét:
+ "Chính sách mới" của tổng thống Ru- dơ- ven mềm dẻo, thiết thực và có hiệu quả trong quá trình thực hiện.
+ Cứu nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, duy trì được chế độ DCTS và đưa nước Mĩ trở thành nước giàu mạnh.=> Ru- dơ- ven là người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử tổng thống 4 nhiệm kì liên tiếp.
+ Tuy nhiên, trong bối cảnh nguy cơ chiến tranh đang bao trùm thế giới, chính sách trung lập của Mĩ đã khuyến khích CNPX tự do hành động, gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945).
Bài tập:
- Câu 1: Hãy điền Đ (vào các câu đúng) hoặc S (vào các câu sai) trong các câu đã cho sau đây để nói về tình hình nước Mĩ trong những năm 1918- 1939?
a. Lịch sử nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới có thể chia làm 3 giai đoạn với những bước thăng trầm đầy kịch tính, xen giữa hai giai đoạn phát triển nhanh chóng là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng 1929- 1933.
b. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển phồn vinh của nền kinh tế Mĩ trong những năm 1929-1933 là do chính sách mới của Rudơven.
c. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bùng phát trước tiên ở Mĩ, nổ ra vào ngày 29/10/1929.
Thông tin phản hồi:
a. Đ.
b. S.
c. Đ.
Câu 2: Mĩ đã tìm lối thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933 như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)