Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thanh |
Ngày 10/05/2019 |
114
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 13
Nước mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918-1939)
Nước Mĩ trong những năm 1918- 1929
1. Tình hình kinh tế
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ là nước thắng trận.
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu(VD: Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
- Biểu hiện:
Năm 1923-1928, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 sản lượng công nghiệp chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới
Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
Năm 1929, nắm trong
tay 60% dự trữ vàng của
thế giới -> Chủ nợ của
thế giới(VD: Anh, Pháp
nợ 10 tỉ USD).
Hạn chế :
Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60-80% công suất nên tệ nạn thất nghiệp xảy ra.
Không có kế hoạch dài hạn cho sản xuất và tiêu dùng.
2. tình hình chính trị - xã hội
* Chính trị:
- Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà
- Giới cầm quyền Mĩ thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ trong phong trào công nhân.
* Xã hội:
ở Mĩ đời sống người lao đông cực khổ người lao động luôn phải đối phó với nạn thất nghiệp, bất công , => đấu tranh nổ ra. sự phân biệt giàu nghèo quá lớn.
- Phong trào đấu tranh nổ ra sôi nổi
-> tháng 5 / 1921 Đảng cộng sản Mĩ thành lập (ngay trong lòng nước Mĩ, chủ nghĩa cộng sản vẫn tồn tại đó là một thực tế)
II. Nước Mĩ trong những năm (1929-1939)
Nguyªn nh©n:
Do cung vît qu¸ cÇu
DiÔn biÕn:
Khñng ho¶ng næ ra ngµy 29/10/1929, khÐo dµi ®Õn n¨m 1933, tµn ph¸ nghiªm träng c¸c lÜnh vùc kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi. Trong ®ã n¨m 1932 khñng ho¶ng ®¹t ®Õn ®Ønh cao nhÊt
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ
Hậu quả:
Năm 1932, sản lượng công nghiệp còn 53,8% (so với năm 1929)
11,5 vạn công ti thương nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản .
10 vạn ngân hàng đóng
cửa, 75% dân trại bị phá
sản, hàng chục triệu người
thất nghiệp.
2. Chính sách kinh tế mới của Tổng thống Rudơven
* Cuối năm 1932 T T Rudơven
đã thực hiện một hệ thống
các chính sách, biện pháp
của nhà nước trên các lĩnh
vực kinh tế, tài chính và
chính trị-xã hội, được gọi
chung là "Chính sách mới".
- Nội dung:
* Kinh tế:
Nhà nước can thiệp tích cực và đời sống kinh tế
Thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp..
=>Nhà nước dùng chính sách và sức mạnh để điều tiết nền kinh tế, vai trò nhà nước được tăng cường.
* Xã hội:
Giải quyết nạn thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.
* Chính sách ngoại giao:
Thực hiện chính sách "láng giềng thân thiện"với Mĩ La Tinh
Tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
Trung lập với các xung đột quân sự ngoài Châu Âu.
Kết quả:
Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.
khôi phục được sản xuất
Thu nhập quốc dân tăng liên tục sau năm 1933
Vị thế của nước Mĩ tiếp tục được nâng cao trên trường quốc tế
Những điều cần lưu ý:
Những điều kiện thuận lợi của Mĩ sau chiến tranh thế giới và sự phồn vinh của Mĩ.
Ngay ở thời kỳ phồn vinh nước Mĩ vẫn tồn tại những hạn chế, bất công và Đảng Cộng sản ra đời ở Mĩ là một thực tế tất yếu.
Cuộc khủng hoảng kinh tế bắt dầu từ nước Mĩ khẳng định những mặt trái, hạn chế của nền kinh tế Mĩ
Chính sách kinh tế mới của Tổng thống RuDơVen
Câu 1:Chon câu trả lời đúng nhất
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Mĩ ?
Lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc.
Bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh
Phụ thuộc vào các nước châu Âu
Có bước phất triển nhanh chóng, trở thành nước giàu mạnh nhất.
đáp án: D
Câu 2: Trong sự phát triển phồn vinh của nước Mĩ, người dân lao động Mĩ?
A. Được hưởng nhiều thành quả từ nền kinh tế đó.
B. Thường xuyên phải đối mặt với nạn thất nghiệp, bất công và phân biệt chủng tộc.
C. Vẫn sống trong những điều kiện khó khăn.
D. Cả B và C đều đúng
Đáp án: D
Câu 3: người đã thực hiện "Chính sách mới"và đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là?
A. Tơ-ru-man.
B. Ru-dơ-ven.
C. Ai-xen-hao.
D. Hu-vơ.
Đáp án: B
Câu 4:Đảng Cộng sản Mĩ được thành lập vào ?
A. Tháng 5/1918.
B. Tháng 5/1919.
C. Tháng 5/1920.
D. Tháng 5/1921.
Đáp án: D
Câu 5: Mĩ chính thức công nhận và lập quan hệ ngoại giao với Liên xô vào?
A. Tháng 10/1917.
B. Tháng 12/1922.
C. Tháng 11/ 1929.
D. Tháng 11/1933.
Đáp án: D
Bài tập về nhà
Bài 1,2,3 trang 73
Tìm hiểu thêm về Tổng thống Ru Dơ Ven, em có suy nghĩa gì về việc ông quyết định đưa ra chính sách kinh tế mới cho nước Mĩ vào thời điểm đó?
Chuẩn bị bài mới
Bài 14: Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
* Lưu ý các vấn đề chính:
Tình hình Nhật Bản Trong những năm sau chiến tranh(giai đoạn 1918-1923; 1924-1929)
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Nhật và hậu quả.
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)