Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Như Huỳnh |
Ngày 10/05/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 13:
NƯỚC MĨ
GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
I/ NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1929
1. Tình hình kinh tế
2. Tình hình chính trị xã hội
II/ NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ
2. Chính sách của Tổng thống Mĩ Rudơven
MĨ
Alatca
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
I/ NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1929
1/ Tình hình kinh tế:
CTTG I đã tạo ra “cơ hội vàng” cho Mĩ
-Cải tiến khoa học kỹ thuật, mở rộng sản xuất.
Kết quả:
+ KT đạt mức tăng trưởng cao.
+ Trở thành nước TB giàu mạnh nhất.
- Hạn chế:
+ Chưa sử dụng hết công suất.
+ Sản xuất ồ ạt, không đồng bộ, không cân đối giữa
cung – cầu.
I/ NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1929
2. Tình hình chính trị - xã hội
- Đây là thời kỳ cầm cầm quyền của ĐảngCộng
Hòa
Tổng thống Woodrow Wilson
(1913-1921)
Tổng thống Warren G.Harding
(1921-1923)
Tổng thống Calvin Coolidge
(1923-1929)
Tổng thống Herbert C. Hoover
(1929-1933)
Tổng thống Franklin D. Roosevelt
(1933-1945)
I/ NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1929
2. Tình hình chính trị - xã hội
Đây là thời kỳ cầm quyền của Đảng Cộng Hòa.
Các chính sách đã thi hành:
+ Ca ngợi sự phồn vinh của Mĩ.
+ Đàn áp phong trào công nhân, phân biệt chủng tộc,
phân hóa giàu – nghèo sâu sắc, xã hội bất bình đẳng.
Phong trào công nhân phát triển sôi nổi,
1921 Đảng Cộng sản Mĩ thành lập.
II/ NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. Cuộc khủng hoảng 1929-1933:
29/10/1929 khủng hoảng bắt đầu từ ngành tài
chính ngân hàng lan rộng toàn diện
(công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp).
Nạn thất nghiệp tràn lan, phong trào đấu tranh
của nhân dân lan rộng.
Người Mĩ xếp
Hàng dài chờ
Nhận đồ cứu
Tế tại New York
Năm 1932
Đụng độ giữa cảnh sát và người đình công
Người gửi tiền vây kín ngân hàng 1933
Người thất nghiệp đến Trung tâm giới thiệu việc làm
Một người già vô gia cư co ro trong cái rét
Một người thất nghiệp nằm ở cảng New York
Một người mẹ ôm con ngồi chờ việc tại California
Đất canh tác bị xói mòn ở bang Alabama
II/ NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
2. Những chính sách của
Tổng thống Rudơven:
Là một hệ thống biện pháp,
chính sách trên tất cả mọi
lĩnh vực: KT, CT, XH
– chính sách mới.
Chính sách: nhà nước điều
tiết toàn bộ các khâu trong
kinh tế cân đối kinh tế,
xã hội
II/ NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
2. Những chính sách của Tổng thống Rudơven:
- Tác động:
+ Kinh tế phục hồi và tăng trưởng.
+ Giải quyết vấn đề cơ bản của xã hội: thất nghiệp…
Thoát khỏi khủng hoảng mà vẫn duy trì được chế
độ dân chủ tư sản.
Nguyên nhân thành công của Rudơven là hiểu rỏ
“bệnh tật” của kinh tế Mĩ:
+ Phát triển theo chủ nghĩa “ tự do thái quá”
+ Cung vượt quá cầu
II/ NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
2. Những chính sách của Tổng thống Rudơven:
- Chính sách đối ngoại:
+ Mĩ Latinh: Thực hiện chính sách “ láng giềng
thân thiện”.
+ Liên Xô: Thiết lập quan hệ nhưng không từ bỏ
lập trường chống Cộng.
+ Giữ vai trò trung lập đối với xung đột bên ngoài
nước Mĩ.
Củng cố
Câu 1: Trong những năm 1919 – 1929, Đảng nào lãnh đạo nước Mĩ
a) Đảng Dân chủ
b) Đảng Cộng hòa
c) Đảng Cộng sản
Củng cố
Câu 2: Vị Tổng thống nào lãnh đạo Mĩ thoát khỏi khủng hoảng?
a) Wilson
b) Harding
c) Coolige
d) Roosevelt
Củng cố
Câu 3: Chính sách đối ngoại của Mĩ trong giai đoạn này là gì
a) “Láng giềng thân thiện” đối với Mĩ Latinh
b) Thiết lập quan hệ với Liên Xô
c) Trung lập đối với các xung đột bên ngoài Mĩ
d) Tất cả đều đúng
CÁM ƠN THẦY CÔ
NƯỚC MĨ
GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
I/ NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1929
1. Tình hình kinh tế
2. Tình hình chính trị xã hội
II/ NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ
2. Chính sách của Tổng thống Mĩ Rudơven
MĨ
Alatca
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
I/ NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1929
1/ Tình hình kinh tế:
CTTG I đã tạo ra “cơ hội vàng” cho Mĩ
-Cải tiến khoa học kỹ thuật, mở rộng sản xuất.
Kết quả:
+ KT đạt mức tăng trưởng cao.
+ Trở thành nước TB giàu mạnh nhất.
- Hạn chế:
+ Chưa sử dụng hết công suất.
+ Sản xuất ồ ạt, không đồng bộ, không cân đối giữa
cung – cầu.
I/ NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1929
2. Tình hình chính trị - xã hội
- Đây là thời kỳ cầm cầm quyền của ĐảngCộng
Hòa
Tổng thống Woodrow Wilson
(1913-1921)
Tổng thống Warren G.Harding
(1921-1923)
Tổng thống Calvin Coolidge
(1923-1929)
Tổng thống Herbert C. Hoover
(1929-1933)
Tổng thống Franklin D. Roosevelt
(1933-1945)
I/ NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1929
2. Tình hình chính trị - xã hội
Đây là thời kỳ cầm quyền của Đảng Cộng Hòa.
Các chính sách đã thi hành:
+ Ca ngợi sự phồn vinh của Mĩ.
+ Đàn áp phong trào công nhân, phân biệt chủng tộc,
phân hóa giàu – nghèo sâu sắc, xã hội bất bình đẳng.
Phong trào công nhân phát triển sôi nổi,
1921 Đảng Cộng sản Mĩ thành lập.
II/ NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
1. Cuộc khủng hoảng 1929-1933:
29/10/1929 khủng hoảng bắt đầu từ ngành tài
chính ngân hàng lan rộng toàn diện
(công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp).
Nạn thất nghiệp tràn lan, phong trào đấu tranh
của nhân dân lan rộng.
Người Mĩ xếp
Hàng dài chờ
Nhận đồ cứu
Tế tại New York
Năm 1932
Đụng độ giữa cảnh sát và người đình công
Người gửi tiền vây kín ngân hàng 1933
Người thất nghiệp đến Trung tâm giới thiệu việc làm
Một người già vô gia cư co ro trong cái rét
Một người thất nghiệp nằm ở cảng New York
Một người mẹ ôm con ngồi chờ việc tại California
Đất canh tác bị xói mòn ở bang Alabama
II/ NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
2. Những chính sách của
Tổng thống Rudơven:
Là một hệ thống biện pháp,
chính sách trên tất cả mọi
lĩnh vực: KT, CT, XH
– chính sách mới.
Chính sách: nhà nước điều
tiết toàn bộ các khâu trong
kinh tế cân đối kinh tế,
xã hội
II/ NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
2. Những chính sách của Tổng thống Rudơven:
- Tác động:
+ Kinh tế phục hồi và tăng trưởng.
+ Giải quyết vấn đề cơ bản của xã hội: thất nghiệp…
Thoát khỏi khủng hoảng mà vẫn duy trì được chế
độ dân chủ tư sản.
Nguyên nhân thành công của Rudơven là hiểu rỏ
“bệnh tật” của kinh tế Mĩ:
+ Phát triển theo chủ nghĩa “ tự do thái quá”
+ Cung vượt quá cầu
II/ NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939
2. Những chính sách của Tổng thống Rudơven:
- Chính sách đối ngoại:
+ Mĩ Latinh: Thực hiện chính sách “ láng giềng
thân thiện”.
+ Liên Xô: Thiết lập quan hệ nhưng không từ bỏ
lập trường chống Cộng.
+ Giữ vai trò trung lập đối với xung đột bên ngoài
nước Mĩ.
Củng cố
Câu 1: Trong những năm 1919 – 1929, Đảng nào lãnh đạo nước Mĩ
a) Đảng Dân chủ
b) Đảng Cộng hòa
c) Đảng Cộng sản
Củng cố
Câu 2: Vị Tổng thống nào lãnh đạo Mĩ thoát khỏi khủng hoảng?
a) Wilson
b) Harding
c) Coolige
d) Roosevelt
Củng cố
Câu 3: Chính sách đối ngoại của Mĩ trong giai đoạn này là gì
a) “Láng giềng thân thiện” đối với Mĩ Latinh
b) Thiết lập quan hệ với Liên Xô
c) Trung lập đối với các xung đột bên ngoài Mĩ
d) Tất cả đều đúng
CÁM ƠN THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Như Huỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)