Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Tạ Huy Nam |
Ngày 10/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Trung Tâm GDTX Bắc Mê
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ DẠY CỦA LỚP 11B
Môn Lịch sử
Giáo viên: Tạ Huy Nam
Tiết 14. Bài 15 Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918-1939)
Nội dung cần tìm hiểu trong bài này.
Tình hình nước Mĩ sau chiến tranh.
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ.
Nội dung chính sách mới
I. Nước Mĩ trong những năm 1918-1929
Tình hình kinh tế
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đem lại “ Cơ hội vàng” cho nền kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc.
Sau chiến tranh kinh tế Mĩ phát triển mạnh, cường thịnh và đặc biệt là vào năm 1924- 1929, Mĩ bước vào thời kì “ Hoàng kim”:
+ Từ 1923 đến 1929, sản lượng công nghiệp tăng 69% , năm 1929 sản lượng công nghiệp chiếm 40% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.
+ Đứng đầu về sản xuất ô tô, thép, dầu hoả.
+ Năm 1929 chiếm 60% trữ lượng vàng của thế giới.
Bạn hãy cho biết:
Tại sao nói chiến tranh thế giới 1 mang lại cơ hội vàng cho Mĩ?
Kinh tế của Mỹ phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới 1?
2. Tình hình chính trị, xã hội
Chính trị đứng đầu là Tổng thống (Đảng Cộng Hoà)
Ở Mĩ người lao động luôn phải đối phó với nạn thất nghiệp, bất công, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
Mâu thuẫn xã hội gay gắt, phong trào đấu tranh nổ ra nhiều nơi và Đảng Cộng sản Mĩ ra đời (5/1921)
Hãy đọc SGK và cho biết tình hình chính trị của nước Mĩ sau chiến tranh thế giới?
II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ
Nguyên nhân khủng hoảng: Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, cung vượt quá cầu và thiếu đồng bộ giữa các nghành kinh tế.
Ngày 29/10/ 1929 khủng hoảng nổ ra đầu tiên tại New-oóc, sau đó lan ra toàn nước Mĩ.
Hậu quả: Nặng nề chưa từng thấy. Sản lượng công nghiệp chỉ còn 53% (so với năm 1929) 11,5 vạn công ty thương nghiệp, 10 vạn ngân hàng phải đóng cửa…
Các vấn đề về kinh tế, xã hội Mĩ ngày càng gay gắt, nhất là mâu thuẫn xã hội và phong trào đấu tranh lan rộng.
Anh (chị) hãy đọc SGK và tìm những ý cơ bản của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ?
2. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven
- Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven lên làm Tổng thống, ban hành Chính sách mới để giúp Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng.
Nội dung:
Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế.
Giải quyết nạn thất nghiệp bằng cách thông qua các đạo luật.
Kết quả: Nạn thất nghiệp được giải quyết, điều hoà mâu thuẫn xã hội và ổn định được tình hình sản xuất. Bên cạnh đó chính sách mới còn tăng cường ngoại giao cho Mĩ trong thời kì này.
Yêu cầu học viên: Tìm hiểu về Chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven theo các nội dung sau
Nhóm 1: Biện pháp về kinh tế. Kết quả đạt được
Nhóm 2: Biện pháp về chính trị – xã hội. Kết quả đạt được
Nhóm 3: Biện pháp về ngoại giao
Nhóm 4: Tác động của Chính sách mới đối với nước Mĩ
Củng cố bài học.
Hãy chọn cho mình đáp án đúng nhất nhanh các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất kinh tế Mĩ
lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
phụ thuộc vào các nước Châu Âu.
có bước phát triển nhanh chóng nhất thế giới.
Củng cố bài học.
Hãy chọn cho mình đáp án đúng nhất nhanh các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất kinh tế Mĩ
lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
phụ thuộc vào các nước Châu Âu.
có bước phát triển nhanh chóng nhất thế giới.
2. Trong sự phát triển phồn vinh của nền kinh tế Mỹ, người lao động Mỹ
được hưởng nhiều thành quả từ nền kinh tế đó.
Thường xuyên phải đối mặt với nạn thất nghiệp, bất công và nạn phân biệt chủng tộc.
Vẫn sống trong điều kiện khó khăn, đói rét.
Cả B và C đều đúng.
3. Đảng Cộng sản Mĩ được thành lập vào
tháng 5/1918
tháng 5/1920
tháng 5/1919
tháng 5/1921
4. “Chính sách mới” ở Mĩ thực hiện trên lĩnh vực
Nông nghiệp.
sản xuất hàng tiêu dùng.
Kinh tế, tài chính, chính trị và xã hội.
Công việc cho người lao động.
Dặn dò
- Về học bài cũ
Tìm hiểu nội dung bài mới trước khi đến lớp.
Tạm biệt và hẹn gặp lại trong buổi học sau!
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ DẠY CỦA LỚP 11B
Môn Lịch sử
Giáo viên: Tạ Huy Nam
Tiết 14. Bài 15 Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918-1939)
Nội dung cần tìm hiểu trong bài này.
Tình hình nước Mĩ sau chiến tranh.
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ.
Nội dung chính sách mới
I. Nước Mĩ trong những năm 1918-1929
Tình hình kinh tế
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đem lại “ Cơ hội vàng” cho nền kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc.
Sau chiến tranh kinh tế Mĩ phát triển mạnh, cường thịnh và đặc biệt là vào năm 1924- 1929, Mĩ bước vào thời kì “ Hoàng kim”:
+ Từ 1923 đến 1929, sản lượng công nghiệp tăng 69% , năm 1929 sản lượng công nghiệp chiếm 40% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.
+ Đứng đầu về sản xuất ô tô, thép, dầu hoả.
+ Năm 1929 chiếm 60% trữ lượng vàng của thế giới.
Bạn hãy cho biết:
Tại sao nói chiến tranh thế giới 1 mang lại cơ hội vàng cho Mĩ?
Kinh tế của Mỹ phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới 1?
2. Tình hình chính trị, xã hội
Chính trị đứng đầu là Tổng thống (Đảng Cộng Hoà)
Ở Mĩ người lao động luôn phải đối phó với nạn thất nghiệp, bất công, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
Mâu thuẫn xã hội gay gắt, phong trào đấu tranh nổ ra nhiều nơi và Đảng Cộng sản Mĩ ra đời (5/1921)
Hãy đọc SGK và cho biết tình hình chính trị của nước Mĩ sau chiến tranh thế giới?
II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ
Nguyên nhân khủng hoảng: Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, cung vượt quá cầu và thiếu đồng bộ giữa các nghành kinh tế.
Ngày 29/10/ 1929 khủng hoảng nổ ra đầu tiên tại New-oóc, sau đó lan ra toàn nước Mĩ.
Hậu quả: Nặng nề chưa từng thấy. Sản lượng công nghiệp chỉ còn 53% (so với năm 1929) 11,5 vạn công ty thương nghiệp, 10 vạn ngân hàng phải đóng cửa…
Các vấn đề về kinh tế, xã hội Mĩ ngày càng gay gắt, nhất là mâu thuẫn xã hội và phong trào đấu tranh lan rộng.
Anh (chị) hãy đọc SGK và tìm những ý cơ bản của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ?
2. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven
- Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven lên làm Tổng thống, ban hành Chính sách mới để giúp Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng.
Nội dung:
Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế.
Giải quyết nạn thất nghiệp bằng cách thông qua các đạo luật.
Kết quả: Nạn thất nghiệp được giải quyết, điều hoà mâu thuẫn xã hội và ổn định được tình hình sản xuất. Bên cạnh đó chính sách mới còn tăng cường ngoại giao cho Mĩ trong thời kì này.
Yêu cầu học viên: Tìm hiểu về Chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven theo các nội dung sau
Nhóm 1: Biện pháp về kinh tế. Kết quả đạt được
Nhóm 2: Biện pháp về chính trị – xã hội. Kết quả đạt được
Nhóm 3: Biện pháp về ngoại giao
Nhóm 4: Tác động của Chính sách mới đối với nước Mĩ
Củng cố bài học.
Hãy chọn cho mình đáp án đúng nhất nhanh các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất kinh tế Mĩ
lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
phụ thuộc vào các nước Châu Âu.
có bước phát triển nhanh chóng nhất thế giới.
Củng cố bài học.
Hãy chọn cho mình đáp án đúng nhất nhanh các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất kinh tế Mĩ
lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
phụ thuộc vào các nước Châu Âu.
có bước phát triển nhanh chóng nhất thế giới.
2. Trong sự phát triển phồn vinh của nền kinh tế Mỹ, người lao động Mỹ
được hưởng nhiều thành quả từ nền kinh tế đó.
Thường xuyên phải đối mặt với nạn thất nghiệp, bất công và nạn phân biệt chủng tộc.
Vẫn sống trong điều kiện khó khăn, đói rét.
Cả B và C đều đúng.
3. Đảng Cộng sản Mĩ được thành lập vào
tháng 5/1918
tháng 5/1920
tháng 5/1919
tháng 5/1921
4. “Chính sách mới” ở Mĩ thực hiện trên lĩnh vực
Nông nghiệp.
sản xuất hàng tiêu dùng.
Kinh tế, tài chính, chính trị và xã hội.
Công việc cho người lao động.
Dặn dò
- Về học bài cũ
Tìm hiểu nội dung bài mới trước khi đến lớp.
Tạm biệt và hẹn gặp lại trong buổi học sau!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Huy Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)