Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Đỗ Mạnh Dương |
Ngày 10/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 13:
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 – 1939)
MỜI QUÝ THẦY CÔ VÀO THĂM WEBSITE: www.dihoc.tk
I. Nước Mĩ trong những năm 1918-1929:
1. Tình hình KT :
- Mĩ trở thành nước TB giàu mạnh nhất:
a. Nguyên nhân:
Mĩ là nước thắng trận. Thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí, hàng hóa. Là chủ nợ các nước châu Âu.
Tích cực ứng dụng KHKT và mở rộng quy mô SX
b. Thành tựu
Năm 1923-1929: SLCN tăng 69%
Năm 1929: Mĩ chiếm 48% SLCN thế giới
Đứng đầu thế giới về: SX ôtô, thép, dầu hoả…
Năm 1929 nắm 60% trữ lượng vàng thế giới.
c. Hạn chế:
Nhiều ngành SX chỉ sử dụng 60-80% công suất.
Mất cân đối giữa SX & tiêu dùng.
2. Tình hình CT-XH:
Đây là thời kì cầm quyền của Đảng Cộng hòa. Đã thi hành chính sách :
+ Ca ngợi sự phồn vinh của Mĩ.
+ Ngăn chặn CN đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ trong PTCN
Nạn thất nghiệp, bất công XH, nạn phân biệt chủng tộc thường xuyên diễn ra.
Tháng 5/1921 ĐCS Mĩ thành lậpđánh dấu bước phát triển PTCN Mĩ.
Đàn áp công nhân
Ku Klux Klan members parading along Pennsylvania Ave. in Washington, D.C.,
Aug. 18, 1925
Members of the Ku Klux Klan take part in a nighttime initiation ceremony
during the 1920s.
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1933:
1. Cuộc KHKT (1929-1933) ở Mĩ:
Nguyên nhân: SX ồ ạt chạy theo lợi nhuận, Cung > Cầu
Tháng 10/1929, khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính-ngân hàng. Sau đó, lan rộng và phá hủy nghiêm trọng các ngành công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp của Mĩ.
Nạn thất nghiệp tràn lan, phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng.
Sàn chứng khoán Mĩ 1929
Ngân hàng ở Mĩ 1929
Chứng khoán giảm giá nghiêm trọng
* KHỦNG HOẢNG KINH TẾ.
- 29-10-1929,
29.10.1929 thị trường chứng khoán New York tan vỡ
- 1932,
BIỂU ĐỒ GDP CỦA MỸ TỪ 1920 - 1940
2/ Hậu quả:
- hàng chục triệu người thất nghiệp.
- Phong trào đấu tranh lan rộng khắp nước Mỹ
Trang trại được rao bán ở Iowa
Một gia đình Iowa đang
chuyển đi nơi khác
Công nhân thất nghiệp xuống đường biểu tình
Thousands of American Communists demonstrate in New York
City’s Union Square in 1929.
2. “Chính sách mới” của tổng thống Rudơven:
a. Nội dung:
Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống KT, ban hành các đạo luật : ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp...
Rudơven sử dụng sức mạnh & biện pháp của nhà nước để điều tiết các khâu trong nền KT.
Roosevelt (1882-1945) Tổng thống Mĩ
thứ 32 (từ 1933-1945)
Roosevelt (1882-1945) Tổng thống Mĩ thứ 32 (từ 1933-1945)
Roosevelt kí các đạo luật 1933
Moät coâng tröôøng xaây döïng ôû Wrightsville Dam – 1934 sau ñaïo luaät phuïc höng coâng nghieäp cuûa toång thoáng Roosevelt
The Bonneville Dam exemplified the willingness of President Roosevelt and New Deal planners to think big in an effort to break the grip of the Depression. The dam, and others like it, transformed the economy of the region in subsequent decades as the Bonneville Power Administration managed the vast potential of the Columbia River. (Image no. 5618, Highway Dept. Records, OSA)
b. Kết quả:
Giải quyết nạn thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn XH.
Nền KT được phục hồi và tiếp tục tăng trưởng.
c. Về đối ngoại:
Thực hiện chính sách “láng giềng thân thiện”
Năm 1933, đặt quan hệ ngoại giao với LX.
Giữ thái độ trung lập với các hoạt động xung đột QS ngoài nước Mĩ.
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 – 1939)
MỜI QUÝ THẦY CÔ VÀO THĂM WEBSITE: www.dihoc.tk
I. Nước Mĩ trong những năm 1918-1929:
1. Tình hình KT :
- Mĩ trở thành nước TB giàu mạnh nhất:
a. Nguyên nhân:
Mĩ là nước thắng trận. Thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí, hàng hóa. Là chủ nợ các nước châu Âu.
Tích cực ứng dụng KHKT và mở rộng quy mô SX
b. Thành tựu
Năm 1923-1929: SLCN tăng 69%
Năm 1929: Mĩ chiếm 48% SLCN thế giới
Đứng đầu thế giới về: SX ôtô, thép, dầu hoả…
Năm 1929 nắm 60% trữ lượng vàng thế giới.
c. Hạn chế:
Nhiều ngành SX chỉ sử dụng 60-80% công suất.
Mất cân đối giữa SX & tiêu dùng.
2. Tình hình CT-XH:
Đây là thời kì cầm quyền của Đảng Cộng hòa. Đã thi hành chính sách :
+ Ca ngợi sự phồn vinh của Mĩ.
+ Ngăn chặn CN đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ trong PTCN
Nạn thất nghiệp, bất công XH, nạn phân biệt chủng tộc thường xuyên diễn ra.
Tháng 5/1921 ĐCS Mĩ thành lậpđánh dấu bước phát triển PTCN Mĩ.
Đàn áp công nhân
Ku Klux Klan members parading along Pennsylvania Ave. in Washington, D.C.,
Aug. 18, 1925
Members of the Ku Klux Klan take part in a nighttime initiation ceremony
during the 1920s.
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1933:
1. Cuộc KHKT (1929-1933) ở Mĩ:
Nguyên nhân: SX ồ ạt chạy theo lợi nhuận, Cung > Cầu
Tháng 10/1929, khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính-ngân hàng. Sau đó, lan rộng và phá hủy nghiêm trọng các ngành công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp của Mĩ.
Nạn thất nghiệp tràn lan, phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng.
Sàn chứng khoán Mĩ 1929
Ngân hàng ở Mĩ 1929
Chứng khoán giảm giá nghiêm trọng
* KHỦNG HOẢNG KINH TẾ.
- 29-10-1929,
29.10.1929 thị trường chứng khoán New York tan vỡ
- 1932,
BIỂU ĐỒ GDP CỦA MỸ TỪ 1920 - 1940
2/ Hậu quả:
- hàng chục triệu người thất nghiệp.
- Phong trào đấu tranh lan rộng khắp nước Mỹ
Trang trại được rao bán ở Iowa
Một gia đình Iowa đang
chuyển đi nơi khác
Công nhân thất nghiệp xuống đường biểu tình
Thousands of American Communists demonstrate in New York
City’s Union Square in 1929.
2. “Chính sách mới” của tổng thống Rudơven:
a. Nội dung:
Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống KT, ban hành các đạo luật : ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp...
Rudơven sử dụng sức mạnh & biện pháp của nhà nước để điều tiết các khâu trong nền KT.
Roosevelt (1882-1945) Tổng thống Mĩ
thứ 32 (từ 1933-1945)
Roosevelt (1882-1945) Tổng thống Mĩ thứ 32 (từ 1933-1945)
Roosevelt kí các đạo luật 1933
Moät coâng tröôøng xaây döïng ôû Wrightsville Dam – 1934 sau ñaïo luaät phuïc höng coâng nghieäp cuûa toång thoáng Roosevelt
The Bonneville Dam exemplified the willingness of President Roosevelt and New Deal planners to think big in an effort to break the grip of the Depression. The dam, and others like it, transformed the economy of the region in subsequent decades as the Bonneville Power Administration managed the vast potential of the Columbia River. (Image no. 5618, Highway Dept. Records, OSA)
b. Kết quả:
Giải quyết nạn thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn XH.
Nền KT được phục hồi và tiếp tục tăng trưởng.
c. Về đối ngoại:
Thực hiện chính sách “láng giềng thân thiện”
Năm 1933, đặt quan hệ ngoại giao với LX.
Giữ thái độ trung lập với các hoạt động xung đột QS ngoài nước Mĩ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Mạnh Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)