Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bẩy |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 13
Nước mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918-1939)
I/.Nước Mĩ trong những năm 1918-1929
1/.Kinh Tế
II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ
*Diễn biến:
Cuối tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng bất ngờ nổ ra ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực tài chính - ngân hàng, sau đó nhanh chóng lan sang các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp
Em hãy cho biết những nét chính của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ?
Thị trường chứng khoán Newyork 1929
29-10-1929 Wall Street
Hậu qủa:
Năm 1932, SXCN chỉ còn 53%(so với 1929)
75% dân trại bị phá sản
Hàng chục triệu người thất nghiệp
=> Các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lao động lan rộng khắp cả nước
Cuộc khủng hoảng đã gây ra những hậu quả gì đối với nền kinh tế và xã hội Đức?
Thất nghiệp-hn loạn
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven
*Hoàn cảnh:
Để đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng, TT Ru-dơ-ven đã đề ra một hệ thống các chính sách và biện pháp trên các lĩnh vực về kinh tế- tài chính, chính trị-xã hội, được gọi chung là Chính sách mới.
Tại sao TT Mĩ Ru-dơ-ven lại đề ra chính sách mới?
*Nội dung:
Nhà nước can thiệp tích cực vào kinh tế, giải quyết thất nghiệp, phơc hi s pht triĨn kinh t thng qua các đạo luật:
+Ngân hàng.
+Phục hưng công nghiệp
+Điều chỉnh nông nghiệp.
Nhà nước dùng sức mạnh điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị xã hội, tăng cường vai trò nhà nước.
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929-1941)
*Tác động:
Chính sách mới đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản của nước Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch và duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
Chính sách kinh tế mới đã tác động như thế nào đối với nước Mĩ?
Tổng thống Rudơven (1882-1945), thuộc Đảng Dân chủ, là TT thứ 32 của nước Mĩ và là TT duy nhất giữ chức TT suốt 4 nhiệm kì. Ông từng là luật sư, Nghị sĩ, trợ lí Bộ trưởng Hải quân, là nhà chính trị khôn khéo, tài năng. Sau khi dự Hội nghị Ianta, ông đã qua đời (12/4/1945) vì bệnh huyết áp cao và xơ cứng động mạch.
Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven
*Chính sách đối ngoại:
+Chính phủ Rudơven đề ra Chính sách láng giềng thân thiện nhằm cải thện quan hệ với Liên Xô(11/1933)
+Trước nguy cơ của CNPX và CTTG, Chính phủ Rudơven đã thông qua hàng loạt các đạo luật được gọi là trung lập, nhưng trên thực tế đã góp phần khuyến khích chính sách hiếu chiến xâm lược của CNPX
Củng cố
Câu 1: cuộc khủng hoảng kinh tế của Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực:
a. Công nghiệp nặng
b. Tài chính - ngân hàng
c. Sản xuất hàng hoá
d. Nông nghiệp
Câu 2: Chính sách mới của TT Ru-dơ-ven được thực hiện trên các lĩnh vực:
A. Sản xuất nông nghiệp
B. Sản xuất hàng tiêu dùng
C. Kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội
D. Cả A, B và C đều đúng
HOAN HÔ! ĐÚNG RỒI
Câu 3: Đạo luật quan trọng nhất của Chính sach mới là:
A. Đạo luật ngân hàng
B. Đạo luật phục hưng công nghiệp
C. Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp
D. Đạo luật chính trị - xã hội
Nước mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918-1939)
I/.Nước Mĩ trong những năm 1918-1929
1/.Kinh Tế
II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ
*Diễn biến:
Cuối tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng bất ngờ nổ ra ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực tài chính - ngân hàng, sau đó nhanh chóng lan sang các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp
Em hãy cho biết những nét chính của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ?
Thị trường chứng khoán Newyork 1929
29-10-1929 Wall Street
Hậu qủa:
Năm 1932, SXCN chỉ còn 53%(so với 1929)
75% dân trại bị phá sản
Hàng chục triệu người thất nghiệp
=> Các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lao động lan rộng khắp cả nước
Cuộc khủng hoảng đã gây ra những hậu quả gì đối với nền kinh tế và xã hội Đức?
Thất nghiệp-hn loạn
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven
*Hoàn cảnh:
Để đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng, TT Ru-dơ-ven đã đề ra một hệ thống các chính sách và biện pháp trên các lĩnh vực về kinh tế- tài chính, chính trị-xã hội, được gọi chung là Chính sách mới.
Tại sao TT Mĩ Ru-dơ-ven lại đề ra chính sách mới?
*Nội dung:
Nhà nước can thiệp tích cực vào kinh tế, giải quyết thất nghiệp, phơc hi s pht triĨn kinh t thng qua các đạo luật:
+Ngân hàng.
+Phục hưng công nghiệp
+Điều chỉnh nông nghiệp.
Nhà nước dùng sức mạnh điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị xã hội, tăng cường vai trò nhà nước.
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929-1941)
*Tác động:
Chính sách mới đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản của nước Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch và duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
Chính sách kinh tế mới đã tác động như thế nào đối với nước Mĩ?
Tổng thống Rudơven (1882-1945), thuộc Đảng Dân chủ, là TT thứ 32 của nước Mĩ và là TT duy nhất giữ chức TT suốt 4 nhiệm kì. Ông từng là luật sư, Nghị sĩ, trợ lí Bộ trưởng Hải quân, là nhà chính trị khôn khéo, tài năng. Sau khi dự Hội nghị Ianta, ông đã qua đời (12/4/1945) vì bệnh huyết áp cao và xơ cứng động mạch.
Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven
*Chính sách đối ngoại:
+Chính phủ Rudơven đề ra Chính sách láng giềng thân thiện nhằm cải thện quan hệ với Liên Xô(11/1933)
+Trước nguy cơ của CNPX và CTTG, Chính phủ Rudơven đã thông qua hàng loạt các đạo luật được gọi là trung lập, nhưng trên thực tế đã góp phần khuyến khích chính sách hiếu chiến xâm lược của CNPX
Củng cố
Câu 1: cuộc khủng hoảng kinh tế của Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực:
a. Công nghiệp nặng
b. Tài chính - ngân hàng
c. Sản xuất hàng hoá
d. Nông nghiệp
Câu 2: Chính sách mới của TT Ru-dơ-ven được thực hiện trên các lĩnh vực:
A. Sản xuất nông nghiệp
B. Sản xuất hàng tiêu dùng
C. Kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội
D. Cả A, B và C đều đúng
HOAN HÔ! ĐÚNG RỒI
Câu 3: Đạo luật quan trọng nhất của Chính sach mới là:
A. Đạo luật ngân hàng
B. Đạo luật phục hưng công nghiệp
C. Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp
D. Đạo luật chính trị - xã hội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bẩy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)