Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Phạm Thị Phuong | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT HỒNG VAN TH�I
chúc các em học tốt !
nhiệt liệt chào mừng CáC THầY CÔ GIáO Về Dự GIờ THAO GIảNG
KHỐI 11
Ngày 11.11.2011
Lớp 11A5
Bài 13
Tiết: 14

A.Bố cục bài học:
I.Nước Mĩ trong những năm 1918-1929.
II.Nước Mĩ trong những năm 1929-1939

B.Kiến thức trọng tâm:
_Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ.
_Chính sách của tổng thống Ru-do-ven.



NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
nu?c Mi ?
- Diện tích: 9.360.000 km2
- Dân số: 273.943.000 (Năm 2000)
- Thủ đô: Oasinhtơn
Oasinhtơn
Ngày 11.11.2011
Bài 13.Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).
I.Nước Mĩ trong những năm 1918-1929.

- Đây là thời kì phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của nền kinh tế. Biểu hiện:
+ Sản lượng công nghiệp tăng 69% (1923-1929).
+Đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô,thép...
+1929,Mĩ nắm 60% trữ lượng vàng thế giới
4
Thành phố Atslanta ở nước Mĩ
? Em có so sánh về hai bức tranh
Ngày 11.11.2011

Bài 13.Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1929).
I.Nước Mĩ trong những năm 1918-1929.
_Chính trị - xã hội không ổn định,mâu thuẫn xã hội sâu sắc,phong trào công nhân nổ ra mạnh mẽ.
7
Ngày 11.11.2011
Bài 13.Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1929).
I.Nước Mĩ trong những năm 1918-1929.
II.Nước Mĩ trong những năm 1929-1939.
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ.
a.Nguyên nhân:
Kinh tế Mĩ phát triển nhanh,sản xuất ồ ạt và chạy đua theo lợi nhuận→hàng hoá ế thừa→cuộc khủng hoảng thừa ở Mĩ.
b.Diễn biến:
Tháng 10.1929 cuộc khủng hoảng bùng nổ,năm 1932 khủng hoảng đạt tới đỉnh cao nhất.
8
Ngày 11.11.2011.
Bài 13.Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
I.Nước Mĩ trong những năm 1918-1929.
II.Nước Mĩ trong những năm 1929-193
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ.
c.Hậu quả:
_ Năm 1932, sản lượng công nghiệp chỉ còn 53,8% (so với năm 1929).
_11,5 vạn công ty thương nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản.
_10 vạn ngân hàng đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp.
9
( Triệu người)
BIỂU ĐỒ SỐ NGƯỜI THẤT NGHIỆP Ở MĨ


Ngày 11.11.2011.

Bài 13.Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).
I.Nước Mĩ trong những năm 1918-1929.
II.Nước Mĩ trong những năm 1929-1939.
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
2.Chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven.



Câu hỏi :Trình bày những hiểu biết của em về tổng thống Ru-do-ven ?
12
Tổng thống Mĩ: RU-DƠVEN ( 1882 - 1945), ông là Tổng thống duy nhất giữ 4 nhiệm kì. Với “chính sách mới” ông đã đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế ( 1929 - 1933), đóng vai trò quan trọng trong chiến tranh thế giới thứ 2.Tuy bị liệt hai chân, nhưng ông đã cố gắng nỗ lực làm việc, nêu tấm gương về nghị lực và sự cần cù lớn lao.
2.Chính sách mới của Tổng thống Ru-do-ven.
a.Chính sách mới.
Phiếu học tập
Dựa vào SGK và Biểu đồ H37,hãy trả lời và hoàn thành phiếu học tập:
A. Nội dung “chính sách mới” của Ru-dơven:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
B. Tác động của “chính sách mới” tới tình hình nước Mĩ:
Kinh tế:……………………………………………………………….
………………………………………………………………………..
Xã hội:………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
Kết quả Phiếu học tập
Nội dung “chính sách mới” của Ru-dơven:
Chủ trương: Sử dụng sức mạnh và biện pháp của nhà nước để điều tiết nền kinh tế, giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi và phát triển nền kinh tế thông qua các đạo luật như: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.
B. Tác động của “chính sách mới” tới tình hình nước Mĩ:
Kinh tế: Đưa KT Mĩ từng bước được khôi phục, thoát khỏi khủng hoảng.
Xã hội: Ổn định tình hình xã hội, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ DCTS.
Ngày 11.11.2011.
Bài 13.
I.Nước Mĩ trong những năm 1918-1929.
II.Nước Mĩ trong những năm 1929-1939.
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ.
2.Chính sách mới của Tổng thống Ru-do-ven.
a.Chính sách mới.
b.Chính sách đối ngoại.

+Thực hiện chính sách “láng giềng thân thiện”
+Chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
+Trung lập với các xung đột quân sự ngoài châu Âu.
17
ĐIỀN NHỮNG NỘI DUNG PHÙ HỢP VÀO Ô TRỐNG
CHÍNH SÁCH MỚI CỦA RUDƠVEN
TÁC ĐỘNG
Kinh tế:
Xã hội:
Bài tập:
CHÍNH SÁCH MỚI CỦA RUDƠVEN
TÁC ĐỘNG
Kinh tế:
Xã hội:
Nhà nước can thiệp tích cực
Thông qua các đạo luật Kinh tế
Giải quyết nạn thất nghiệp
Đưa KT Mĩ thoát khỏi khủng hoảng và phát triển.
Ổn định tình hình, xoa dịu mâu thuẫn. Góp phần duy trì nền DCTS
Cảm ơn quý Thầy Cô cùng toàn thể các em đã về dự tiết học hôm nay.


Giáo viên :Phạm Thị Phương
Trường THPT Hoàng Văn Thái
20
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Phuong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)