Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Bùi Văn Thành | Ngày 10/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

TIẾT 14 – BÀI 13
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918 - 1939

I - NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929
1. Tình hình kinh tế
2. Tình hình chính trị, xã hội
II - NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1933
1. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven
Đọc Thêm
Giai đoạn 1918 – 1929, nền kinh tế Mĩ có những lợi thế nào ?
Nêu biểu hiện sự phồn thịnh của nền kinh tế Mĩ
Trong thời kì phồn thịnh, nền kinh tế Mĩ vẫn có những hạn
chế nào?
Vì sao phong trào công nhân diễn ra sôi nổi ngay trong
thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ ?
Nguyên nhân nào dẫn tới khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ ?
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã để lại hậu quả gì đối với nước Mĩ ?
+ Năm 1923, Sản lượng công nghiệp chỉ còn 53,8% so với năm 1929.
+ 11,5 vạn công ti thương nghiệp, 58 công ti đường sắt bị phá sản.
+ 10 vạn ngân hàng (chiếm 40 % tổng số ngân hàng) phải đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người bị thất nghiệp.
“Tiền chỉ còn là một đống giấy lộn!” trong khủng hoảng kinh tế ở Mĩ
Biểu đồ tỉ lệ thất nghiệp ở Mĩ
(1920 – 1946)
Số lượng người thất nghiệp
Tỉ lệ % trong lực lượng lao động
Năm
1929
Năm
1933
Dòng người biểu tình ở Mĩ
Ru-dơ-ven
Nhà hoạt động chính trị, Đảng viên Đảng Dân chủ, Tổng thống Hoa Kỳ 1933-1945 (bốn nhiệm kỳ Tổng thống).
Rudơven sinh ra trong một gia đình điền chủ lớn. Sau khi tốt nghiệp trường đại học, ông làm luật sư. Năm 1910-1912, ông làm nghị sĩ Thượng nghị viện Mỹ của bang NiuYooc, đại biểu của Đảng Dân chủ. Những năm 1913-1920, ông làm Thứ trưởng Bộ Hàng Hải, những năm 1928-1932 làm Thống đốc bang NiuYooc. Năm 1932, ông được bầu làm Tổng thống Hoa Kỳ, sau đó được bầu lại trong những nhiệm kỳ 1936, 1940 và 1944 .
Rudơven là một nhà chính trị tư sản khôn khéo và tài năng. Khi cầm quyền lần đầu tiên năm 1932, Ru-dơ-ven đã tiến hành một loạt cải cách, gọi là "Ván bàn mới", khôi phục lại nền kinh tế của Hoa Kỳ đang bị điêu đứng vì cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
Ru - dơ - ven được các học giả Anh coi là tổng thống giỏi nhất của Mỹ.

Chính sách mới của Ru-dơ-ven có nội dung gì?
Kết quả chính sách mới của Ru-dơ-ven?
1929
1935
1933
1931
1939
1937
1942
Năm
Tỉ đô la Mĩ (USD)
10
20
30
40
50
70
90
80
60
100
0
Em có nhận xét gì về thu nhập quốc dân ở Mĩ trước và sau năm 1933 ?
Biểu đồ thu nhập quốc dân Mĩ (1929 – 1941)
Đức

- Phát xít hóa bộ máy nhà nước, chạy đua vũ trang.
- Không giữ được nền dân chủ tư sản.
- Tiến hành cải cách.
- Duy trì nền dân chủ tư sản.
=> Điển hình cho hai cách giải quyết khủng hoảng khác nhau.
Về đối ngoại chính phủ Ru-dơ-ven đã thi hành những
chính sách gi?
CHÂU NAM CỰC
THÁI


BÌNH


DƯƠNG
ĐẠI

TÂY

DƯƠNG
ẤN

ĐỘ

DƯƠNG
CHÂU ÂU
CHÂU Á
Bắc Mĩ
CHÂU PHI
Philippin
Ấn
Độ
Các nước
Mĩ Latinh
“Châu Mĩ của người châu Mĩ !”
Hãy điền đúng hay sai vào ô vuông của những câu hỏi dưới đây:
1. Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ là do: sản xuất một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận.
2. Khủng hoảng đầu tiên ở Mĩ bắt đầu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
3. Tháng 10/1933, chính phủ Ru-dơ-ven chính chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
Đúng
Đúng
Sai
1. Sản lượng CN năm 1932 ở Mĩ giảm xuống còn....... so với năm 1929.
S
Đ
S
S
A
C
D
B
53,6%
53,8%
53,9%
53,7%
2. ......vạn công ti thương ngiệp, ..... Công ti đường sắt bị phá sản
A
C
B
D
58 – 11,5
58 - 10
10 - 58
11,5 - 58
S
S
S
Đ
Chọn đáp án đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)