Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Xuân | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cuộc khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.
BÀI 13
NưỚC mĩ
Giữa hai Cuộc chiến tranh
thế giới
(1918 – 1939)
Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929 (Đọc thêm)
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1939 ở Mĩ
2. Chính sách mới của tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven
Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) ở Mĩ
- Cuối tháng 10 -1929, cuộc khủng hoảng bất ngờ nổ ra ở Mĩ, bắt đầu từ lĩnh vực tài chính - ngân hàng ngành công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp.
- Cuộc khủng hoảng chấm dứt thời kì hoàng kim và tàn phá nghiêm trọng nền kinh tế Mĩ.
- Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng cả nước.
Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) ở Mĩ
- Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã đề ra một hệ thống các chính sách, biện pháp trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội, gọi chung là Chính sách mới.
.
- Bao gồm các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệp...dựa trên sự can thiệp tích cực của nhà nước.
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven
- Đối ngoại: Chính sách láng giềng thân thiện với các nước Mĩ la tinh và Liên Xô. Thông qua hàng loạt các đạo luật được gọi là trung lập nhưng trên thực tế đã góp phần khuyến khích chính sách hiếu chiến xâm lược của chủ nghĩa phát xít.
- Chính sách mới đã giải quyết một số vấn đề cơ bản của nước Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch và duy trì chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ.
29/10/1929 thị trường chứng khoán New York tan vỡ
          Công nhân thất nghiệp biểu tình .                                             
Đám người thất nghiệp đứng bên ngoài
một ngân hàng.




Một người đàn ông mang đồ nhà ra bán trên đường phố New York năm 1933.


3
5
4
2
1
6
7
8
9
10
11
12
Triệu người
%
10
8
6
4
2
12
14
16
18
20
22
24
26
28
1,9%
5,2%
24,9%
BIỂU
ĐỒ TỈ LỆ THẤT NGHIỆP Ở MĨ 1920-1946
1929
1931
1933
1935
1937
1939
1941
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Tỉ đô la(USD)
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ(1929-1941)
38 tỉ
87tỉ
55tỉ
40tỉ
1929
1931
1933
1935
1937
1939
1941
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Tỉ đô la(USD)
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ(1929-1941)
38 tỉ
58 tỉ
62 tỉ
68 tỉ
72 tỉ
98 tỉ
3
5
4
2
1
6
7
8
9
10
11
12
Triệu người
%
10
8
6
4
2
12
14
16
18
20
22
24
26
28
1,9%
5,2%
24,9%
1,9%
14,3%
BIỂU
ĐỒ TỈ LỆ THẤT NGHIỆP Ở MĨ 1920-1946
DẶN DÒ
1.Về nhà học bài cũ

- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ
- Nội dung “Chính sách mới” của Tổng thống Ru dơ ven
2. Chuẩn bị bài mới
Sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 đến nước Nhật như thế nào?
Đặc điểm của quá trình phát xít hoá bộ mày nhà nước ở Nhật Bản.
Tạm biệt các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)