Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hữu |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG AN NHƠN I
Tiết 16, Bài 13
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
- Diện tích: 9.360.000 km2
- Dân số: 273.9433.000 (năm 2000)
- Thủ đô: Oasinhtơn
Tiết 16, Bài 13
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
YÊU CẦU:
1. Biết được những nét chính về cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ, những tác động của nó đến nền kinh tế - xã hội nước Mĩ.
2. Trình bày được những điểm cơ bản trong Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven và tác dụng của nó trong việc đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng
CẤU TRÚC:
I. Nước Mĩ trong những năm 1918 - 1929 (Đọc thêm)
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ.
Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven.
Tiết 16, Bài 13
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ.
- Cuối tháng 10.1929, cuộc khủng hoảng nổ ra bắt đầu từ lĩnh vực tài chính - ngân hàng, sau đó lan nhanh sang các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp.
Hậu quả:
+ 1932, sản xuất công nghiệp chỉ còn 53.8%, 40% tổng số ngân hàng phải đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp…
+ Các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng trong cả nước.
Tiết 16, Bài 13
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ.
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven.
a) Chính sách mới
*Nội dung
*Tác dụng:
b) Về đối ngoại
- Thi hành Chính sách láng giềng thân thiện với các nước Mĩ Latinh.
- Thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô (11-1933).
- Thông qua hàng loạt các đạo luật được gọi là trung lập.
Phiếu học tập:
Dựa vào SGK và Biểu đồ H37, hãy trả lời và hoàn thành nội dung sau:
A. Nội dung “chính sách mới” của Ru-dơ-ven:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
B. Tác động của “chính sách mới” tới tình hình nước Mĩ:
Kinh tế:……………………………………………………………….
………………………………………………………………………..
Xã hội:………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
Kết quả Phiếu học tập
a) Nội dung “chính sách mới” của Ru-dơven:
- Giải quyết nạn thất nghiệp
- Phục hồi sự phát triển kinh tế
- Thông qua các đạo luật về Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp
b) Tác động của “chính sách mới” tới tình hình nước Mĩ:
- Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.
- Khôi phục được sản xuất
- Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933
- Duy trì chế độ dân chủ tư sản .
Tiết 16, Bài 13
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ.
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven.
a) Chính sách mới
b) Về đối ngoại
- Thi hành Chính sách láng giềng thân thiện với các nước Mĩ Latinh.
- Thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô (11-1933).
- Thông qua hàng loạt các đạo luật được gọi là trung lập.
CHÍNH SÁCH MỚI CỦA RUDƠVEN
TÁC ĐỘNG
Kinh tế:
Xã hội:
Nhà nước can thiệp tích cực
Thông qua các đạo luật Kinh tế
Giải quyết nạn thất nghiệp
Đưa KT Mĩ thoát khỏi khủng hoảng và phát triển.
Ổn định tình hình, xoa dịu mâu thuẫn. Góp phần duy trì nền DCTS
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ NGÀY 29-10-1929.
29.10.1929 thị trường chứng khoán New York tan vỡ
Thousands of American Communists demonstrate in New York
City’s Union Square in 1929.
Tổng thống Mĩ: RU-DƠVEN (1882 - 1945), ông là Tổng thống duy nhất giữ 4 nhiệm kì. Với “chính sách mới” ông đã đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế ( 1929 - 1933), đóng vai trò quan trọng trong chiến tranh thế giới thứ 2.Tuy bị liệt hai chân, nhưng ông đã cố gắng nỗ lực làm việc, nêu tấm gương về nghị lực và sự cần cù lớn lao.
Roosevelt kí các đạo luật 1933
Tranh “ Người khổng lồ”: người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước hai tay nắm tất cả các ngành, các đầu mối, mạch máu kinh tế kéo lên, nhằm khôi phục và phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội.
Một công trường xây dựng ở Wrightsville Dam – 1934 sau đạo luật phục hưng công nghiệp của tổng thống Roosevelt
The Bonneville Dam exemplified the willingness of President Roosevelt and New Deal planners to think big in an effort to break the grip of the Depression. The dam, and others like it, transformed the economy of the region in subsequent decades as the Bonneville Power Administration managed the vast potential of the Columbia River. (Image no. 5618, Highway Dept. Records, OSA)
3
5
4
2
1
6
7
8
9
10
11
12
Triệu người
%
10
8
6
4
2
12
14
16
18
20
22
24
26
28
1,9%
5,2%
24,9%
1,9%
14,3%
Nhìn vào biểu đồ, em hãy giải thích vì sao số người thất nghiệp ở Mĩ lên mức cao nhất vào năm 1932 - 1933
1929
1931
1933
1935
1937
1939
1941
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Tỉ đôla (USD)
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929 - 41)
38 tỉ
58 tỉ
62 tỉ
68 tỉ
72 tỉ
98 tỉ
87 tỉ
Tiết 16, Bài 13
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
- Diện tích: 9.360.000 km2
- Dân số: 273.9433.000 (năm 2000)
- Thủ đô: Oasinhtơn
Tiết 16, Bài 13
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
YÊU CẦU:
1. Biết được những nét chính về cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ, những tác động của nó đến nền kinh tế - xã hội nước Mĩ.
2. Trình bày được những điểm cơ bản trong Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven và tác dụng của nó trong việc đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng
CẤU TRÚC:
I. Nước Mĩ trong những năm 1918 - 1929 (Đọc thêm)
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ.
Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven.
Tiết 16, Bài 13
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ.
- Cuối tháng 10.1929, cuộc khủng hoảng nổ ra bắt đầu từ lĩnh vực tài chính - ngân hàng, sau đó lan nhanh sang các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp.
Hậu quả:
+ 1932, sản xuất công nghiệp chỉ còn 53.8%, 40% tổng số ngân hàng phải đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp…
+ Các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng trong cả nước.
Tiết 16, Bài 13
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ.
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven.
a) Chính sách mới
*Nội dung
*Tác dụng:
b) Về đối ngoại
- Thi hành Chính sách láng giềng thân thiện với các nước Mĩ Latinh.
- Thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô (11-1933).
- Thông qua hàng loạt các đạo luật được gọi là trung lập.
Phiếu học tập:
Dựa vào SGK và Biểu đồ H37, hãy trả lời và hoàn thành nội dung sau:
A. Nội dung “chính sách mới” của Ru-dơ-ven:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
B. Tác động của “chính sách mới” tới tình hình nước Mĩ:
Kinh tế:……………………………………………………………….
………………………………………………………………………..
Xã hội:………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
Kết quả Phiếu học tập
a) Nội dung “chính sách mới” của Ru-dơven:
- Giải quyết nạn thất nghiệp
- Phục hồi sự phát triển kinh tế
- Thông qua các đạo luật về Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp
b) Tác động của “chính sách mới” tới tình hình nước Mĩ:
- Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.
- Khôi phục được sản xuất
- Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933
- Duy trì chế độ dân chủ tư sản .
Tiết 16, Bài 13
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ.
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven.
a) Chính sách mới
b) Về đối ngoại
- Thi hành Chính sách láng giềng thân thiện với các nước Mĩ Latinh.
- Thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô (11-1933).
- Thông qua hàng loạt các đạo luật được gọi là trung lập.
CHÍNH SÁCH MỚI CỦA RUDƠVEN
TÁC ĐỘNG
Kinh tế:
Xã hội:
Nhà nước can thiệp tích cực
Thông qua các đạo luật Kinh tế
Giải quyết nạn thất nghiệp
Đưa KT Mĩ thoát khỏi khủng hoảng và phát triển.
Ổn định tình hình, xoa dịu mâu thuẫn. Góp phần duy trì nền DCTS
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ NGÀY 29-10-1929.
29.10.1929 thị trường chứng khoán New York tan vỡ
Thousands of American Communists demonstrate in New York
City’s Union Square in 1929.
Tổng thống Mĩ: RU-DƠVEN (1882 - 1945), ông là Tổng thống duy nhất giữ 4 nhiệm kì. Với “chính sách mới” ông đã đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế ( 1929 - 1933), đóng vai trò quan trọng trong chiến tranh thế giới thứ 2.Tuy bị liệt hai chân, nhưng ông đã cố gắng nỗ lực làm việc, nêu tấm gương về nghị lực và sự cần cù lớn lao.
Roosevelt kí các đạo luật 1933
Tranh “ Người khổng lồ”: người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước hai tay nắm tất cả các ngành, các đầu mối, mạch máu kinh tế kéo lên, nhằm khôi phục và phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội.
Một công trường xây dựng ở Wrightsville Dam – 1934 sau đạo luật phục hưng công nghiệp của tổng thống Roosevelt
The Bonneville Dam exemplified the willingness of President Roosevelt and New Deal planners to think big in an effort to break the grip of the Depression. The dam, and others like it, transformed the economy of the region in subsequent decades as the Bonneville Power Administration managed the vast potential of the Columbia River. (Image no. 5618, Highway Dept. Records, OSA)
3
5
4
2
1
6
7
8
9
10
11
12
Triệu người
%
10
8
6
4
2
12
14
16
18
20
22
24
26
28
1,9%
5,2%
24,9%
1,9%
14,3%
Nhìn vào biểu đồ, em hãy giải thích vì sao số người thất nghiệp ở Mĩ lên mức cao nhất vào năm 1932 - 1933
1929
1931
1933
1935
1937
1939
1941
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Tỉ đôla (USD)
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929 - 41)
38 tỉ
58 tỉ
62 tỉ
68 tỉ
72 tỉ
98 tỉ
87 tỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hữu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)