Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Tổ Sử Địa GDCD |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 14
BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI (1918-1939)
KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động tới nước Mĩ như thế nào?
2.Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã đưa nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng như thế nào?
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Mĩ
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ?
Nhóm 2: Những nét lớn về cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ?
Nhóm 3: Tìm hiểu hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ?
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Mĩ
a.Nguyên nhân:
- Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận -> tình trạng cung > cầu -> Khủng hoảng.
b. Những nét lớn về cuộc khủng hoảng kinh tế :
Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính ngân hàng…
29/10/1929 thị trường chứng khoán New York tan vỡ
Người dân vây quanh các ngân hàng chờ rút tiền
Trang trại ở bang Iowa được rao bán
Dòng người thất nghiệp ở Mĩ năm 1930
Biểu đồ về tỉ lệ thất nghiệp ở Mĩ (1920-1946)
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Mĩ
c. Hậu quả
- Sản lượng công nghiệp giảm sút nghiêm trọng.
- Xã hội bất ổn, nạn thất nghiệp tràn lan.
- Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven
Cuối năm 1932, Tổng thống Mĩ Ru–dơ–ven thực hiện một hệ thống các chính sách, biện pháp của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội, được gọi chung là Chính sách mới.
- Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế
- Thực hiện các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển kinh tế thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.
II.NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở nước Mĩ
2. Chính sách mới của Tổng thống Ru-đơ-ven
Thực chất của
chính sách mới là gì?
Thực chất: Nhà nước dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị, xã hội. Vai trò của nhà nước được tăng cường
* Tác dụng của việc thực hiện Chính sách mới
- Đưa nước Mĩ vượt qua cơn khủng hoảng.
Giải quyết được những vấn đề cơ bản của XH
(nạn thất nghiệp, khôi phục SX….)
Biểu đồ về tỉ lệ thất nghiệp ở Mĩ (1920-1946)
1929
1931
1933
1935
1937
1939
1941
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Tỉ đôla (USD)
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929 - 1941)
38 tỉ
58 tỉ
62 tỉ
68 tỉ
72 tỉ
98 tỉ
87 tỉ
* Kết quả:
- Đưa nước Mĩ vượt qua cơn khủng hoảng,
Giải quyết được những vấn đề cơ bản của XH
(nạn thất nghiệp, khôi phục SX….).
- Góp phần duy trì chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ
BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI (1918-1939)
KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động tới nước Mĩ như thế nào?
2.Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã đưa nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng như thế nào?
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Mĩ
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ?
Nhóm 2: Những nét lớn về cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ?
Nhóm 3: Tìm hiểu hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ?
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Mĩ
a.Nguyên nhân:
- Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận -> tình trạng cung > cầu -> Khủng hoảng.
b. Những nét lớn về cuộc khủng hoảng kinh tế :
Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính ngân hàng…
29/10/1929 thị trường chứng khoán New York tan vỡ
Người dân vây quanh các ngân hàng chờ rút tiền
Trang trại ở bang Iowa được rao bán
Dòng người thất nghiệp ở Mĩ năm 1930
Biểu đồ về tỉ lệ thất nghiệp ở Mĩ (1920-1946)
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Mĩ
c. Hậu quả
- Sản lượng công nghiệp giảm sút nghiêm trọng.
- Xã hội bất ổn, nạn thất nghiệp tràn lan.
- Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven
Cuối năm 1932, Tổng thống Mĩ Ru–dơ–ven thực hiện một hệ thống các chính sách, biện pháp của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội, được gọi chung là Chính sách mới.
- Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế
- Thực hiện các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển kinh tế thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.
II.NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở nước Mĩ
2. Chính sách mới của Tổng thống Ru-đơ-ven
Thực chất của
chính sách mới là gì?
Thực chất: Nhà nước dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị, xã hội. Vai trò của nhà nước được tăng cường
* Tác dụng của việc thực hiện Chính sách mới
- Đưa nước Mĩ vượt qua cơn khủng hoảng.
Giải quyết được những vấn đề cơ bản của XH
(nạn thất nghiệp, khôi phục SX….)
Biểu đồ về tỉ lệ thất nghiệp ở Mĩ (1920-1946)
1929
1931
1933
1935
1937
1939
1941
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Tỉ đôla (USD)
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929 - 1941)
38 tỉ
58 tỉ
62 tỉ
68 tỉ
72 tỉ
98 tỉ
87 tỉ
* Kết quả:
- Đưa nước Mĩ vượt qua cơn khủng hoảng,
Giải quyết được những vấn đề cơ bản của XH
(nạn thất nghiệp, khôi phục SX….).
- Góp phần duy trì chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tổ Sử Địa GDCD
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)