Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi lê thị hồng thúy |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 13: NưỚC MỸ
GiỮA HAI CuỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI
( 1918- 1939)
Quốc kì Mỹ
Lược đồ nước Mỹ
I: NƯỚC MỸ TRƯỚC CHIẾN TRANH.
ĐỌC THÊM.
Học sinh đọc hiểu và trả lời câu hỏi:
+tại sao kinh tế mỹ lại bùng phát trong thế kỉ XX? Chứng minh điều đó.
+ vì sao phong trào công nhân lại diễn ra ngay trong thời kì phồn vih của kinh tế mỹ?
II. Nước Mỹ trong những năm 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mỹ.
Các em hãy cho biết nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ?
Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế
1929-1933 ở Mỹ là do sản xuất ồ ạt =>
cung vượt quá cầu=> chênh lệch giữa nhu cầu
và sản xuất => khủng hoảng thừa.
Cuộc khủng hoảng bắt đầu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Ngày 24. 10. 1929 1,2 tỉ cổ phiếu được bán ra làm rung động thị trường chứng khoán Mỹ. Đây được gọi là ngày thứ 5 đen tối của Mỹ.
Biểu hiện:
Hậu quả của cuộc khủng hoảng: nặng nề về tất cả các
mặt kinh tế - tài chính, chính trị- xã hội.
đV: triệu người
Biểu đồ số lượng người thất nghiệp ở Mỹ ( 1930- 1940)
8,7
24,9
20,4
14,6
Biểu đồ thu nhập bình quân GDP của Mỹ 1920- 1940
Thị trường chứng khoán Mỹ tan vỡ
Kết luận: Cuộc khủng hoảng đã tàn phá nền kinh tế Mỹ một cách nặng nề mà lịch sử Mỹ chưa bao giờ trải qua.
Thị trường chứng khoán Mỹ tan vỡ
2. “Chính sách mới” của tổng thống Mỹ Rudoven.
t
Tổng thống Rudoven(1882- 1945) đắc cử tổng thống năm 1932, là vị tổng thống thứ 32 của Mỹ và người đầu tiên giữ chức tổng thống liền trong 4 nhiệm kỳ. Tuy bị tàn phế 2 chân nhưng Rudoven vẫn lỗ lực làm việc và là gương mặt tiêu biểu trong giới chính trị Mỹ. Với việc thực hiện “chính sách mới” rudoven đã đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế.
a. Tổng thống Rudoven.
- “ Chính sách mới” của Mỹ là tổng hợp các đạo luật, chính sách của Rudoven đưa ra nhằm giải quyết khó khăn của Mỹ trong giai đoạn này.
Vậy câu hỏi đặt ra là “ chính sách mới” là gì?
b. Nội dung “ chính sách mới”
Tổng thống Mỹ Rudoven tuyên bố “ chính sách mới” trên đài truyền thanh.
Về kinh tế- tài chính:
Trong lĩnh vực tài chính và tiền tệ: ngày 10. 3. 1933 ban hành đạo luật về “ tình trạng khẩn cấp của ngân hàng”.
Trong lĩnh vực nông nghiệp: ngày 12. 5. 1933 ban hành đạo luật “ điều chỉnh nông nghiệp”.
Trong công nghiệp: 16. 5.1933 đạo luật “ phục hồi công nghiệp quốc gia” ra đời.
Ngoài ra còn thông qua 1 số các chính sách khác nhằm khôi phục kinh tế.
Về nạn thất nghiệp: có những chính sách giải quyết nạn thất nghiệp cho người dân.
Về đối ngoại: thực hiện chính sách “ láng giềng thân thiện”.
Qua nội dung của “ chính sách mới” bạn nào có thể cho biết bản chất của “chính sách mới” là gì?
c. Kết quả của “ chính sách mới”.
Biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân GDP của Mỹ giai đoạn 1920-1940.
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thất nghiệp ở Mỹ ( 1920-1945)
Dòng người thất nghiệp thay bằng những bãi đỗ xe dài vô tận.
Như vậy, ta thấy sau 1 thời gian thực hiện “chính sách mới”, Rudoven đã đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng và vươn lên trở thành 1 siêu cường trên thế giới.
Câu hỏi củng cố: lập bảng so sánh chính sách phục hồi kinh tế
của Đức và Mỹ sau khủng hoảng. ( kinh tế- tài chính, chính trị-
xã hội).
Câu hỏi củng cố: lập bảng so sánh chính sách phục hồi kinh tế của Đức
và Mỹ sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. ( kinh tế - tài chính, chính tri-
xã hội).
GiỮA HAI CuỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI
( 1918- 1939)
Quốc kì Mỹ
Lược đồ nước Mỹ
I: NƯỚC MỸ TRƯỚC CHIẾN TRANH.
ĐỌC THÊM.
Học sinh đọc hiểu và trả lời câu hỏi:
+tại sao kinh tế mỹ lại bùng phát trong thế kỉ XX? Chứng minh điều đó.
+ vì sao phong trào công nhân lại diễn ra ngay trong thời kì phồn vih của kinh tế mỹ?
II. Nước Mỹ trong những năm 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mỹ.
Các em hãy cho biết nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ?
Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế
1929-1933 ở Mỹ là do sản xuất ồ ạt =>
cung vượt quá cầu=> chênh lệch giữa nhu cầu
và sản xuất => khủng hoảng thừa.
Cuộc khủng hoảng bắt đầu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Ngày 24. 10. 1929 1,2 tỉ cổ phiếu được bán ra làm rung động thị trường chứng khoán Mỹ. Đây được gọi là ngày thứ 5 đen tối của Mỹ.
Biểu hiện:
Hậu quả của cuộc khủng hoảng: nặng nề về tất cả các
mặt kinh tế - tài chính, chính trị- xã hội.
đV: triệu người
Biểu đồ số lượng người thất nghiệp ở Mỹ ( 1930- 1940)
8,7
24,9
20,4
14,6
Biểu đồ thu nhập bình quân GDP của Mỹ 1920- 1940
Thị trường chứng khoán Mỹ tan vỡ
Kết luận: Cuộc khủng hoảng đã tàn phá nền kinh tế Mỹ một cách nặng nề mà lịch sử Mỹ chưa bao giờ trải qua.
Thị trường chứng khoán Mỹ tan vỡ
2. “Chính sách mới” của tổng thống Mỹ Rudoven.
t
Tổng thống Rudoven(1882- 1945) đắc cử tổng thống năm 1932, là vị tổng thống thứ 32 của Mỹ và người đầu tiên giữ chức tổng thống liền trong 4 nhiệm kỳ. Tuy bị tàn phế 2 chân nhưng Rudoven vẫn lỗ lực làm việc và là gương mặt tiêu biểu trong giới chính trị Mỹ. Với việc thực hiện “chính sách mới” rudoven đã đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế.
a. Tổng thống Rudoven.
- “ Chính sách mới” của Mỹ là tổng hợp các đạo luật, chính sách của Rudoven đưa ra nhằm giải quyết khó khăn của Mỹ trong giai đoạn này.
Vậy câu hỏi đặt ra là “ chính sách mới” là gì?
b. Nội dung “ chính sách mới”
Tổng thống Mỹ Rudoven tuyên bố “ chính sách mới” trên đài truyền thanh.
Về kinh tế- tài chính:
Trong lĩnh vực tài chính và tiền tệ: ngày 10. 3. 1933 ban hành đạo luật về “ tình trạng khẩn cấp của ngân hàng”.
Trong lĩnh vực nông nghiệp: ngày 12. 5. 1933 ban hành đạo luật “ điều chỉnh nông nghiệp”.
Trong công nghiệp: 16. 5.1933 đạo luật “ phục hồi công nghiệp quốc gia” ra đời.
Ngoài ra còn thông qua 1 số các chính sách khác nhằm khôi phục kinh tế.
Về nạn thất nghiệp: có những chính sách giải quyết nạn thất nghiệp cho người dân.
Về đối ngoại: thực hiện chính sách “ láng giềng thân thiện”.
Qua nội dung của “ chính sách mới” bạn nào có thể cho biết bản chất của “chính sách mới” là gì?
c. Kết quả của “ chính sách mới”.
Biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân GDP của Mỹ giai đoạn 1920-1940.
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thất nghiệp ở Mỹ ( 1920-1945)
Dòng người thất nghiệp thay bằng những bãi đỗ xe dài vô tận.
Như vậy, ta thấy sau 1 thời gian thực hiện “chính sách mới”, Rudoven đã đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng và vươn lên trở thành 1 siêu cường trên thế giới.
Câu hỏi củng cố: lập bảng so sánh chính sách phục hồi kinh tế
của Đức và Mỹ sau khủng hoảng. ( kinh tế- tài chính, chính trị-
xã hội).
Câu hỏi củng cố: lập bảng so sánh chính sách phục hồi kinh tế của Đức
và Mỹ sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. ( kinh tế - tài chính, chính tri-
xã hội).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thị hồng thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)