Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Quoc Anh |
Ngày 10/05/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA
TRUNG TÂM GDTX THÀNH PHỐ SƠN LA
lịch sử lớp
11A
Bài 13
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Tiết 14
Bản đồ thế giới
Mĩ
Mĩ
Là quốc gia nằm ở phía bắc Châu Mĩ; được đại dương bao bọc , đây là điều kiên thuân lợi để chiên tranh TGT I không lan tới nước Mĩ
Diện tích: 9.629.091 km2; dân số: 280.562.489 triệu người (2002). Mĩ có 50 bang và quận CôLumBia.
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Nước Mĩ trong những năm 1918-1929
1. Tình hình kinh tế.
2. Tình hình chính trị, xã hội
II.Nước Mĩ trong những năm 1929-1933
1.Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven
Đọc Thêm SGK tr.69,70
I - NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929
1. Tình hình kinh tế
- Đạt mức tăng trưởng cao trong suốt thời gian trong và sau chiến tranh.
- Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất
I - NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929
1. Tình hình kinh tế
- Đạt mức tăng trưởng cao trong suốt thời gian trong và sau chiến tranh.
- Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất
Hãy nêu biểu hiện thời kì phồnvinh
của nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20
của thế kỉ XX
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa nước Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỉ XX.
- 1923-1929 Sản lượng công nghiệp tăng 69%
- 1929 Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới,
đứng đầu thế giới về ôtô, thép,dầu hỏa =>Ông vua ô tô của thế giới.
-
Thế giới 52%
Mĩ 48%
Sản lượng công nghiệp
Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô ,
thép, dầu lửa, đặc biệt là ô tô
Năm 1919 Mĩ có trên 7 triệu chiếc
- Năm 1924 có 24 triệu chiếc
- 1929 Mĩ chiếm 60% dự trữ vàng của thế giới và trở thành chủ nợ của thế giới
Thế giới 40%
Mĩ 60%
Dự ttrữ vàng
- Hạn chế:
SGK tr. 69
SGK tr. 69,70
- Tài chính :
2.Tình hình chính trị, xã hội
- Nắm quyền tổng thống thuộc Đảng cộng hoà.
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ phong trào công nhân
- Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra sôi nổi.
Nhà ở của người lao động Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX.
Dòng ô tô trên đường phố Newyork – Mĩ.
B·i ®ç « t« ë Niu Oãc năm 1928
Nhà ở của người lao động Mĩ trong nh?ng nam 20
Cã sù c¸ch biÖt lín giữa ngêi giµu vµ ngêi nghÌo. N¹n ph©n biÖt chñng téc, thÊt nghiÖp…
2.Tình hình chính trị, xã hội
- Nắm quyền tổng thống thuộc Đảng cộng hoà.
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ phong trào công nhân
Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra sôi nổi:
+ CN công nghiệp than,luyện thép, vận tải đường sắt….
+ Tháng 5-1921 Đảng cộng sản Mĩ được thành lập.
SGK tr. 69
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929-1933) ở Mĩ
Tháng 10-1929 Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế
Năm 1929 tình hình ở Mĩ như thế nào? Cuộc khủng hoảng ở Mĩ bắt nguồn từ đâu ?
- Bắt đầu từ lĩnh vực tài chính, ngân hàng,phá huỷ nghiêm trọng các ngành sản xuất công nghệp , nông nghiệp và thương nghiệp của nước Mĩ.
II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
* KHỦNG HOẢNG KINH TẾ.
- 29-10-1929,
29.10.1929 thị trường chứng khoán New York tan vỡ
* Nguyên nhân:
- Do sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành sản xuất, sản xuất tăng nhanh hàng hoá ế thừa
II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929-1933) ở Mĩ
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ ?
II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929-1933) ở Mĩ
* Nguyên nhân:
* Hậu quả :
? Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh
tế ở Mĩ năm 1929-1933?
- Kinh tế bị tàn phá:
+ Năm 1932 sản lượng công nghiệp chỉ còn 53,8% so với 1929)
+ 11,5 vạn công ty thương nghiệp ,58 công ty đường sắt bị phá sản .
+ 10 vạn ngân hàng (chiếm 40 % tổng số ngân hàng) phải đóng cửa
+ Khoảng 75% dân trại bị phá sản.
+ Hàng chục triệu người thất nghiệp
II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929-1933) ở Mĩ
* Hậu quả:
- Các mâu thuẫn xã hội trở nên gây gắt, đã đưa tới các cuộc biểu tình, tuần hành của các tầng lớp nhân dân lan rộng trong cả nước
Dòng người thất nghiệp trên đường phố New Oóc
Dòng người thất nghiệp và biểu đồ thất nghiệp ở Mĩ năm 1933
24,9%
1,9%
1933
13
Biểu đồ về tỉ lệ thất ngiệp ở Mĩ
(1920 - 1946)
Nông nghiệp
Công nghiệp
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933
“Tiền chỉ còn là một đống giấy lộn!” trong khủng hoảng kinh tế ở Mĩ
Harding(1921-1923)
tổng thống 29 ( Nhiệm Kì 34)
Coolidge(1923-1929)
Tổng thống thứ 30( NK 35)
Hoover(1929-1933)
Tổng thống thứ 31 (NK 36)
II- Nước Mĩ trong những năm 1929-1939.
1 - Khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
- Cuối năm 1932, Tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị xã hội , được gọi chung là Chính sách mới.
Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, giai cấp tư sản Mĩ đã làm gì?
Ph.Ru-dơ-ven.Tổng thống Mĩ năm 1933-1945
2. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ- ven.
Roosevelt (1882-1945) Tổng thống Mĩ thứ 32 (từ 1933-1945)
Nhà hoạt động chính trị, Đảng viên Đảng Dân chủ, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 (1933-1945) bốn nhiệm kỳ Tổng thống.
Rudơven sinh ra trong một gia đình điền chủ lớn. Sau khi tốt nghiệp trường đại học, ông làm luật sư. Năm 1910-1912, ông làm nghị sĩ Thượng nghị viện Mỹ của bang NiuYooc, đại biểu của Đảng Dân chủ. Những năm 1913-1920, ông làm Thứ trưởng Bộ Hàng Hải, những năm 1928-1932 làm Thống đốc bang NiuYooc. Năm 1932, ông được bầu làm Tổng thống Hoa Kỳ, sau đó được bầu lại trong những nhiệm kỳ 1936, 1940 và 1944 .
Tổng thống Mĩ Ru- dơ- ven
Rudơven là một nhà chính trị tư sản khôn khéo và tài năng. Khi cầm quyền lần đầu tiên năm 1932, Ru-dơ-ven đã tiến hành một loạt cải cách, gọi là "Ván bàn mới", khôi phục lại nền kinh tế của Hoa Kỳ đang bị điêu đứng vì cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
Ru - dơ - ven được các học giả Anh coi là tổng thống giỏi nhất của Mỹ.
Tổng thống Mĩ Ru- dơ- ven
Tuy bị liệt hai chân , ông đã cố gắng nỗ lực để làm việc, nêu cao tấm gương cần cù , nghị lực lớn lao . Được nhân dân đặt niềm tin yêu và mến mộ.
Tổng thống Mĩ Ru- dơ- ven
II- Nước Mĩ trong những năm 1929-1939.
1 - Khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
Em hãy đọc và tóm tắt nội dung chính sách mới
Ph.Ru-dơ-ven.Tổng thống Mĩ năm 1933-1945
- N?i dung:
- Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế tài chính;
- Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ;
- Tăng cường vai trò của nhà nước trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, và ổn định tình hình xã hội.
Gồm các đạo luật về phục hưng công, nông nghiệp và ngân hàng nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính và đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
Các đạo luật:
- Đạo luật phục hưng nông nghiệp (5/1933): Nâng giá nông sản, cho nông dân vay dài hạn
- Đạo luật phục hưng công nghiệp (6/1933): Tổ chức lại các xí nghiệp, công nhân có quyền thương lượng với chủ về mức lương.
2. Chính sách mới của tổng thống ru dơ ven.
SGK tr. 72
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)
Tổng thống Mĩ Ru- dơ- ven trên bàn làm việc, Người đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế với “chính sách mới”. Ông là tổng thống duy nhất của nước Mĩ trúng cử liên tiếp 4 nhiệm kì (1933- 1945)
=> Nhà nước dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị xã hội, vai trò của nhà nước được tăng cường.
Qua nội dung của chính sách mới em hãy cho biết thực chất của chính sách mới?
Nước Mỹ đã được cứu khỏi "cơn đại hồng thuỷ" – khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933
bởi Chính sách mới của T.T. Ru- dơ- ven
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)
Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới. (người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước)
Quan sát bức họa trên em hãy nêu tác dụng của chihs sách mới.
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)
Tỏc d?ng :
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)
+ Gi?i quy?t vi?c lm cho ngu?i th?t nghi?p, xoa d?u mõu thu?n xó h?i.
+ Khụi ph?c du?c s?n xu?t
+ Thu nh?p qu?c dõn tang liờn t?c
Cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929 - 1933) ở Mĩ.
II. Nước Mĩ trong nH?NG Nam 1929 - 1939
2. Chớnh sỏch m?i c?a T?ng th?ng Ru-do- ven.
Quan sát hai biểu đồ cho biết tác dụng
của Chính sách mới đối với nước Mĩ?
24,9%
14,3%
1933
18
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929-1941)
1937
Bi?u d? v? t? l? th?t ngi?p ? Mi
(1920 - 1946)
98 tỉ
72 tỉ
87 tỉ
38 tỉ
58 tỉ
- Tác động
Nêu chính sách đối ngoại của tổng thống Mĩ Ru dơ ven .?
+Đề ra chính sách thân thiện .
+ Cải thiện quan hệ với Liên Xô
+Trung lập với với các xung đột quân sự ngoài Châu Âu.
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)
- D?i ngo?i
2. Chớnh sỏch m?i c?a T?ng th?ng Ru-do- ven.
Tổng thống Mĩ 44 nhiệm kì 56 ( bắt đầu nhiệm kì 20/01/2009 kết thúc nhiệm kì 20/01/2017)
QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM .
Hai giai đoạn phát triển của nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
+ giai đoạn 1918-1929
+ giai đoạn 1929-1933
2.Tác dụng của chính sách mới của tổng thống Ru- dơ- ven.
Củng cố:
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)
CHÍNH SÁCH MỚI CỦA RUDƠVEN
TÁC ĐỘNG
Kinh tế:
Xã hội:
Nhà nước can thiệp tích cực
Thông qua các đạo luật Kinh tế
Giải quyết nạn thất nghiệp
Đưa KT Mĩ thoát khỏi khủng hoảng và phát triển.
Ổn định tình hình, xoa dịu mâu thuẫn. Góp phần duy trì nền DCTS
Đức
Mĩ
- Phát xít hóa bộ máy nhà nước, chạy đua vũ trang.
- Không giữ được nền dân chủ tư sản.
- Tiến hành cải cách.
- Duy trì nền dân chủ tư sản.
=> Điển hình cho hai cách giải quyết khủng hoảng khác nhau.
Chính sách mới
Luyện tập :
Câu 1 : Dây là một ngành công nghiệp quan trọng
góp phần tạo nên sự phồn thịnh của nước Mĩ
a.Sản xuất than
b. Sản xuất gang
c. Sản xuất xe lửa
d. Sản xuất ô tô
Cõu 2: Hậu quả mà giai cấp công nhân phải gánh chịu trong cuộc khủng hoảng (1929 - 1933)?
Thất nghiệp
Em hãy vào đoạn trống dưới đây để đoạn văn đúng nội dung lịch sử nước Mĩ trong những năm 1929-1933:
1. - Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng , Tổng thống ……….... Đã thực hiện một hệ thống các chính sách , biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, tài chính và chính trị - xã hội, được gọi chung là …………
2.- ………. Đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản của nước Mĩ
3.- chính vì thế ……….. Là người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ ………………………………………………..
Ru- dơ- ven
Chính sách mới
Chính sách mới
Ru- dơ- ven
Trúng cử tổng thống 4 nhiệm kì liên tiếp
xin chân thành cám ơn thầy cô
và các em học sinh đã đến với buổi học hôm nay
ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA
TRUNG TÂM GDTX THÀNH PHỐ SƠN LA
lịch sử lớp
11A
Bài 13
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Tiết 14
Bản đồ thế giới
Mĩ
Mĩ
Là quốc gia nằm ở phía bắc Châu Mĩ; được đại dương bao bọc , đây là điều kiên thuân lợi để chiên tranh TGT I không lan tới nước Mĩ
Diện tích: 9.629.091 km2; dân số: 280.562.489 triệu người (2002). Mĩ có 50 bang và quận CôLumBia.
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Nước Mĩ trong những năm 1918-1929
1. Tình hình kinh tế.
2. Tình hình chính trị, xã hội
II.Nước Mĩ trong những năm 1929-1933
1.Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven
Đọc Thêm SGK tr.69,70
I - NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929
1. Tình hình kinh tế
- Đạt mức tăng trưởng cao trong suốt thời gian trong và sau chiến tranh.
- Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất
I - NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929
1. Tình hình kinh tế
- Đạt mức tăng trưởng cao trong suốt thời gian trong và sau chiến tranh.
- Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất
Hãy nêu biểu hiện thời kì phồnvinh
của nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20
của thế kỉ XX
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa nước Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỉ XX.
- 1923-1929 Sản lượng công nghiệp tăng 69%
- 1929 Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới,
đứng đầu thế giới về ôtô, thép,dầu hỏa =>Ông vua ô tô của thế giới.
-
Thế giới 52%
Mĩ 48%
Sản lượng công nghiệp
Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô ,
thép, dầu lửa, đặc biệt là ô tô
Năm 1919 Mĩ có trên 7 triệu chiếc
- Năm 1924 có 24 triệu chiếc
- 1929 Mĩ chiếm 60% dự trữ vàng của thế giới và trở thành chủ nợ của thế giới
Thế giới 40%
Mĩ 60%
Dự ttrữ vàng
- Hạn chế:
SGK tr. 69
SGK tr. 69,70
- Tài chính :
2.Tình hình chính trị, xã hội
- Nắm quyền tổng thống thuộc Đảng cộng hoà.
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ phong trào công nhân
- Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra sôi nổi.
Nhà ở của người lao động Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX.
Dòng ô tô trên đường phố Newyork – Mĩ.
B·i ®ç « t« ë Niu Oãc năm 1928
Nhà ở của người lao động Mĩ trong nh?ng nam 20
Cã sù c¸ch biÖt lín giữa ngêi giµu vµ ngêi nghÌo. N¹n ph©n biÖt chñng téc, thÊt nghiÖp…
2.Tình hình chính trị, xã hội
- Nắm quyền tổng thống thuộc Đảng cộng hoà.
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ phong trào công nhân
Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra sôi nổi:
+ CN công nghiệp than,luyện thép, vận tải đường sắt….
+ Tháng 5-1921 Đảng cộng sản Mĩ được thành lập.
SGK tr. 69
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929-1933) ở Mĩ
Tháng 10-1929 Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế
Năm 1929 tình hình ở Mĩ như thế nào? Cuộc khủng hoảng ở Mĩ bắt nguồn từ đâu ?
- Bắt đầu từ lĩnh vực tài chính, ngân hàng,phá huỷ nghiêm trọng các ngành sản xuất công nghệp , nông nghiệp và thương nghiệp của nước Mĩ.
II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
* KHỦNG HOẢNG KINH TẾ.
- 29-10-1929,
29.10.1929 thị trường chứng khoán New York tan vỡ
* Nguyên nhân:
- Do sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành sản xuất, sản xuất tăng nhanh hàng hoá ế thừa
II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929-1933) ở Mĩ
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ ?
II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929-1933) ở Mĩ
* Nguyên nhân:
* Hậu quả :
? Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh
tế ở Mĩ năm 1929-1933?
- Kinh tế bị tàn phá:
+ Năm 1932 sản lượng công nghiệp chỉ còn 53,8% so với 1929)
+ 11,5 vạn công ty thương nghiệp ,58 công ty đường sắt bị phá sản .
+ 10 vạn ngân hàng (chiếm 40 % tổng số ngân hàng) phải đóng cửa
+ Khoảng 75% dân trại bị phá sản.
+ Hàng chục triệu người thất nghiệp
II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929-1933) ở Mĩ
* Hậu quả:
- Các mâu thuẫn xã hội trở nên gây gắt, đã đưa tới các cuộc biểu tình, tuần hành của các tầng lớp nhân dân lan rộng trong cả nước
Dòng người thất nghiệp trên đường phố New Oóc
Dòng người thất nghiệp và biểu đồ thất nghiệp ở Mĩ năm 1933
24,9%
1,9%
1933
13
Biểu đồ về tỉ lệ thất ngiệp ở Mĩ
(1920 - 1946)
Nông nghiệp
Công nghiệp
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933
“Tiền chỉ còn là một đống giấy lộn!” trong khủng hoảng kinh tế ở Mĩ
Harding(1921-1923)
tổng thống 29 ( Nhiệm Kì 34)
Coolidge(1923-1929)
Tổng thống thứ 30( NK 35)
Hoover(1929-1933)
Tổng thống thứ 31 (NK 36)
II- Nước Mĩ trong những năm 1929-1939.
1 - Khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
- Cuối năm 1932, Tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị xã hội , được gọi chung là Chính sách mới.
Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, giai cấp tư sản Mĩ đã làm gì?
Ph.Ru-dơ-ven.Tổng thống Mĩ năm 1933-1945
2. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ- ven.
Roosevelt (1882-1945) Tổng thống Mĩ thứ 32 (từ 1933-1945)
Nhà hoạt động chính trị, Đảng viên Đảng Dân chủ, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 (1933-1945) bốn nhiệm kỳ Tổng thống.
Rudơven sinh ra trong một gia đình điền chủ lớn. Sau khi tốt nghiệp trường đại học, ông làm luật sư. Năm 1910-1912, ông làm nghị sĩ Thượng nghị viện Mỹ của bang NiuYooc, đại biểu của Đảng Dân chủ. Những năm 1913-1920, ông làm Thứ trưởng Bộ Hàng Hải, những năm 1928-1932 làm Thống đốc bang NiuYooc. Năm 1932, ông được bầu làm Tổng thống Hoa Kỳ, sau đó được bầu lại trong những nhiệm kỳ 1936, 1940 và 1944 .
Tổng thống Mĩ Ru- dơ- ven
Rudơven là một nhà chính trị tư sản khôn khéo và tài năng. Khi cầm quyền lần đầu tiên năm 1932, Ru-dơ-ven đã tiến hành một loạt cải cách, gọi là "Ván bàn mới", khôi phục lại nền kinh tế của Hoa Kỳ đang bị điêu đứng vì cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
Ru - dơ - ven được các học giả Anh coi là tổng thống giỏi nhất của Mỹ.
Tổng thống Mĩ Ru- dơ- ven
Tuy bị liệt hai chân , ông đã cố gắng nỗ lực để làm việc, nêu cao tấm gương cần cù , nghị lực lớn lao . Được nhân dân đặt niềm tin yêu và mến mộ.
Tổng thống Mĩ Ru- dơ- ven
II- Nước Mĩ trong những năm 1929-1939.
1 - Khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
Em hãy đọc và tóm tắt nội dung chính sách mới
Ph.Ru-dơ-ven.Tổng thống Mĩ năm 1933-1945
- N?i dung:
- Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế tài chính;
- Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ;
- Tăng cường vai trò của nhà nước trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, và ổn định tình hình xã hội.
Gồm các đạo luật về phục hưng công, nông nghiệp và ngân hàng nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính và đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
Các đạo luật:
- Đạo luật phục hưng nông nghiệp (5/1933): Nâng giá nông sản, cho nông dân vay dài hạn
- Đạo luật phục hưng công nghiệp (6/1933): Tổ chức lại các xí nghiệp, công nhân có quyền thương lượng với chủ về mức lương.
2. Chính sách mới của tổng thống ru dơ ven.
SGK tr. 72
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)
Tổng thống Mĩ Ru- dơ- ven trên bàn làm việc, Người đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế với “chính sách mới”. Ông là tổng thống duy nhất của nước Mĩ trúng cử liên tiếp 4 nhiệm kì (1933- 1945)
=> Nhà nước dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị xã hội, vai trò của nhà nước được tăng cường.
Qua nội dung của chính sách mới em hãy cho biết thực chất của chính sách mới?
Nước Mỹ đã được cứu khỏi "cơn đại hồng thuỷ" – khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933
bởi Chính sách mới của T.T. Ru- dơ- ven
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)
Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới. (người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước)
Quan sát bức họa trên em hãy nêu tác dụng của chihs sách mới.
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)
Tỏc d?ng :
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)
+ Gi?i quy?t vi?c lm cho ngu?i th?t nghi?p, xoa d?u mõu thu?n xó h?i.
+ Khụi ph?c du?c s?n xu?t
+ Thu nh?p qu?c dõn tang liờn t?c
Cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929 - 1933) ở Mĩ.
II. Nước Mĩ trong nH?NG Nam 1929 - 1939
2. Chớnh sỏch m?i c?a T?ng th?ng Ru-do- ven.
Quan sát hai biểu đồ cho biết tác dụng
của Chính sách mới đối với nước Mĩ?
24,9%
14,3%
1933
18
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929-1941)
1937
Bi?u d? v? t? l? th?t ngi?p ? Mi
(1920 - 1946)
98 tỉ
72 tỉ
87 tỉ
38 tỉ
58 tỉ
- Tác động
Nêu chính sách đối ngoại của tổng thống Mĩ Ru dơ ven .?
+Đề ra chính sách thân thiện .
+ Cải thiện quan hệ với Liên Xô
+Trung lập với với các xung đột quân sự ngoài Châu Âu.
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)
- D?i ngo?i
2. Chớnh sỏch m?i c?a T?ng th?ng Ru-do- ven.
Tổng thống Mĩ 44 nhiệm kì 56 ( bắt đầu nhiệm kì 20/01/2009 kết thúc nhiệm kì 20/01/2017)
QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM .
Hai giai đoạn phát triển của nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
+ giai đoạn 1918-1929
+ giai đoạn 1929-1933
2.Tác dụng của chính sách mới của tổng thống Ru- dơ- ven.
Củng cố:
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)
CHÍNH SÁCH MỚI CỦA RUDƠVEN
TÁC ĐỘNG
Kinh tế:
Xã hội:
Nhà nước can thiệp tích cực
Thông qua các đạo luật Kinh tế
Giải quyết nạn thất nghiệp
Đưa KT Mĩ thoát khỏi khủng hoảng và phát triển.
Ổn định tình hình, xoa dịu mâu thuẫn. Góp phần duy trì nền DCTS
Đức
Mĩ
- Phát xít hóa bộ máy nhà nước, chạy đua vũ trang.
- Không giữ được nền dân chủ tư sản.
- Tiến hành cải cách.
- Duy trì nền dân chủ tư sản.
=> Điển hình cho hai cách giải quyết khủng hoảng khác nhau.
Chính sách mới
Luyện tập :
Câu 1 : Dây là một ngành công nghiệp quan trọng
góp phần tạo nên sự phồn thịnh của nước Mĩ
a.Sản xuất than
b. Sản xuất gang
c. Sản xuất xe lửa
d. Sản xuất ô tô
Cõu 2: Hậu quả mà giai cấp công nhân phải gánh chịu trong cuộc khủng hoảng (1929 - 1933)?
Thất nghiệp
Em hãy vào đoạn trống dưới đây để đoạn văn đúng nội dung lịch sử nước Mĩ trong những năm 1929-1933:
1. - Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng , Tổng thống ……….... Đã thực hiện một hệ thống các chính sách , biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, tài chính và chính trị - xã hội, được gọi chung là …………
2.- ………. Đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản của nước Mĩ
3.- chính vì thế ……….. Là người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ ………………………………………………..
Ru- dơ- ven
Chính sách mới
Chính sách mới
Ru- dơ- ven
Trúng cử tổng thống 4 nhiệm kì liên tiếp
xin chân thành cám ơn thầy cô
và các em học sinh đã đến với buổi học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quoc Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)