Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Tô Hồng Phước | Ngày 10/05/2019 | 83

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Lịch sử 11 - Bài 13:
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾGIỚI (1918 - 1939)
- Diện tích: 9.360.000 km2
- Dân số: 273.9433.000 (Năm 2000)
- Thủ đô: Oasinhtơn
Bản đồ Thế giới
I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929:
TÌNH HÌNH KINH TẾ:
a/ Nguyên nhân:
Thu nhiều lợi nhuận từ Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Tích cực ứng dụng Khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
Mĩ bước vào thời kì phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỉ XX.
b/ Thành tựu:
1923 – 1929: SLCN tăng 69%.
Năm 1929: Mĩ chiếm 48% SLCN thế giới
Đứng đầu thế giới về SL ô tô, thép, dầu hỏa, …
Năm 1929, nắm 60% trữ lượng vàng thế giới
c/ Hạn chế:
Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60 – 80% công suất.
Mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp với nông nghiệp.
2. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI:
Tồn tại nhiều bất công, phân biệt chủng tộc, nhân dân bị bóc lột.
Đây là thời kì cầm quyền của Đảng Cộng hòa.
Phong trào đấu tranh của công nhân nổ ra sôi nổi. Nổi bật là Đảng Cộng sản Mĩ đã ra đời năm 1921.
Nhà ở của những người lao động Mĩ trong năm 20 của thế kỉ XX.
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939:
1. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ Ở MĨ (1929 – 1933):
a/ Nguyên nhân:
Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận những năm 1924 – 1929 => khủng hoảng thừa.
b/ Diễn biến:
29/ 10/ 1939, khủng hoảng bùng nổ bắt đầu từ Tài chính ngân hàng.
HERBERT CLARK HOOVER
“Ngày thứ Ba đen tối”,
TTCK Mỹ sụt giảm 80%, đám đông bao vây lấy phố Wall.
Người ta đua nhau đến ngân hàng rút sạch tiền về.
1. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ Ở MĨ (1929 – 1933):
a/ Nguyên nhân:
b/ Diễn biến:
29/ 10/ 1939, khủng hoảng bùng nổ bắt đầu từ Tài chính ngân hàng.
Năm 1932, cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất.
c/ Hậu quả:
Kinh tế: sụt giảm nghiêm trọng, tất cả các ngành Kinh tế đình đốn.
Xã hội: tình trạng thất nghiệp, phong trào công nhân lan rộng.
Chính trị: đe dọa sự tồn tại của chế độ Dân chủ Tư sản ở Mĩ.
Đặc điểm: khủng hoảng thừa, kéo dài và trầm trọng nhất.
Biểu đồ tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ 1920-1946












































3
5
4
2
1
6
7
8
9
10
11
12
Triệu người
%
10
8
6
4
2
12
14
16
18
20
22
24
26
28
1920
1929
1933
1940
1945
Năm
24,9%
1,9%
5,2%
1927
Biểu đồ tỉ lệ thất nghiệp ở Mĩ (1920 – 1933).
1929
1931
1933
1935
1937
1939
1941
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Tỉ đôla
(USD)
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ(1929-1941)
38 tỉ
87tỉ
55tỉ
40tỉ


Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ (1929 – 1933).
TRƯỚC TÌNH HÌNH ĐÓ, CUỐI NĂM 1933, TỔNG THỐNG ROOSEVELT TUYÊN BỐ “CHÍNH SÁCH MỚI” TRÊN ĐÀI TRUYỀN THANH.
- Franklin D.Roosevelt (1882-1945) - Tổng thống Mĩ thứ 32 (1933-1945) duy nhất với 4 nhiệm kì liên tiếp.
- Năm 1896, Franklin 14 tuổi và bắt đầu theo học tại trường Groton - một ngôi trường danh tiếng ( bang Massachusetts - kinh đô của giáo dục Mỹ). Tại đây, cậu bé đã có được những bài học đầu tiên về trách nhiệm xã hội của một công dân Mỹ. Franklin chịu ảnh hưởng sâu sắc từ  thầy hiệu trưởng Endicott Peabody. Thầy giúp cậu thấm nhuần tinh thần "nghĩa vụ của người tín hữu Cơ Đốc là giúp đỡ người kém may mắn".
- Năm 1900, Franklin Roosevelt học tại Đại học Harvard như nhiều Tổng thống Mỹ khác và tốt nghiệp năm 1904.
- 1905, Theodore Roosevelt đám cưới với cô em họ xa Eleanor dưới sự phản đối của mẹ.
- Năm 1921, ông từng bị chuẩn đoán mắc bệnh bại liệt. Căn bệnh quái ác khiến cơ thể ông kiệt quệ và không còn khả năng đi lại. Song ông đã quyết luyện tập với nạng sắt và gậy. Dù đau đớn nhưng ông luôn cố gắng đứng thẳng người trước các công dân Mỹ.
2. CHÍNH SÁCH MỚI CỦA TỔNG THỐNG MĨ RUDOVEN:
Cuối năm 1933, Tổng thống Rudoven ban hành “Chính sách mới”.
a/ Nội dung:
+ Về kinh tế – tài chính:
Thông qua các đạo luật phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng.
Thành lập những cơ quan để “điều tiết” đời sống xã hội.
+ Về chính trị – xã hội:
Chi 16 tỉ đô la để cứu trợ trực tiếp cho người thất nghiệp.
Lập ra Quỹ liên bang để giúp các doanh nghiệp đang phá sản.
+ Đối ngoại:
Thực hiện chính sách “láng giềng thân thiện”.
11/1933, đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
Giữ thái độ trung lập với các xung đột quân sự ngoài nước Mĩ.
Chính sách láng giềng thân thiện.
Mĩ không quan tâm tới chủ nghĩa phát xít.
2. CHÍNH SÁCH MỚI CỦA TỔNG THỐNG MĨ RUDOVEN:
a/ Nội dung:
b/ Kết quả:
Kinh tế: Nền Kinh tế Mĩ được phục hồi & tiếp tục tăng trưởng.
Xã hội: Giải quyết nạn thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội
Chính trị: Chế độ Dân chủ Tư sản tiếp tục được duy trì.
Thực chất: Nhà nước dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị, xã hội. Vai trò của nhà nước được tăng cường
3
5
4
2
1
6
7
8
9
10
11
12
Triệu người
%
10
8
6
4
2
12
14
16
18
20
22
24
26
28
1,9%
5,2%
24,9%
1,9%
14,3%
BIỂU
ĐỒ TỈ LỆ THẤT NGHIỆP Ở MĨ 1920-1946
1929
1931
1933
1935
1937
1939
1941
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Tỉ đô la(USD)
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ(1929-1941)
38 tỉ
58 tỉ
62 tỉ
68 tỉ
72 tỉ
98 tỉ
87 tỉ
Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới
(Người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tô Hồng Phước
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)