Bài 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XIII
Chia sẻ bởi Lang Văn Nguyên |
Ngày 11/05/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: Bài 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chương III. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII – XIV)
Bài 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XIII
I. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân sụp đổ của nhà Lý và sự thành lập nhà Trần.
- Việc thành lập nhà Trần đã góp phần củng cố chế độ phong kiến trung ương tập quyền vững mạnh thông qua việc sửa đổi bộ máy nhà nước và pháp luật thời Lý.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức tự lập, tự cường của cha ông ta ở thời Trần.
3. Kỹ năng:
- Đánh giá các thành tựu xây dựng nhà nước, pháp luật thời Trần.
B. Chuẩn bị:
- Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyểntung ương và địa phương thời Trần.
C. Hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: Trình bày các giai cấp, tầng lớp trong xã hội nước ta thời Lý?
II. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nhà Lý mới thành lập vua quan rất chăm lo phát triển đất nước và đời sống nhân dân. Nhưng đến cuối thế kỉ XII, nhà Lý đã suy yếu trầm trọng, trong hoàn cảnh đó nhà Trần thành lập.
- Em hãy nêu vài nét vắn tắt về thời Lý?
- Vì sao nhà Lý suy yếu?
- Tình trạng trên dẫn đến hậu quả gì?
- Trước tình hình đó nhà Lý phải làm gì?
- Y/c HS đọc mục 2 sgk.
- Em hãy trình bày cách tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần?
- Chính quyền địa phương được tổ chức như thế nào?
- Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền TW, địa phương
- Em có nhận xét gì về bộ máy chính quyền thời Trần?
- So sánh với thời Lý có điều gì khác?
- Gv kết luận, yêu cầu HS ghi.
- Trình bày vài nét về pháp luật thời Trần.
1. Nhà Lý sụp đổ.
- Nhà Lý thành lập năm 1009, trải qua 9 đời vua. Nhà Lý đã có công lao to lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Chính trị: Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu do vua quan ăn chơi sa đoạ, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, các đại thần tranh chấp quyền hành.
- Kinh tế: lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra.
- Xã hội:
+ Dân nghèo phải bán vợ đợ con, đời sống cực khổ ( nổi dậy đấu tranh.
+ Các thế lực phong kiến chém giết lẫn nhau, chống lại triều đình.
( Nhà Lý phải dựa vào họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn. Nhân cơ hội đó, họ Trần buộc nhà Lý nhường ngôi cho Trần Cảnh.
- Đầu năm 1266, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh ( nhà Trần thành lập.
2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền.
Bộ máy nhà nước (chính quyền TW)
- Tổ chức theo chế độ tập quyền: Đứng dầu là vua ( các đại thần văn võ và một số chức quan khác đứng đàu các cơ quan: Quốc sử viện, Thái y viện, Hà đê sứ, Khuyến nông sứ....
Chính quyền địa phương.
- Cả nước chia làm 12 bộ, đứng đầu là An phủ sứ.
- Dưới là phủ - do tri phủ cai quản.
- Châu, huyện - do tri châu, tri huyện trông coi.
- Xã: Do quan xã đứng đầu
( Bộ máy nhà nước được tổ chức có quy củ và đầy đủ, chặt chẽ hơn thời Lý.
- Vua thường nhường ngôi sớm, cùng con cai quản đất nước (Thái Thượng hoàng). Các đại thần do người họ Trần nắm giữ. Đặt thêm một số chức quan và cơ quan chuyên trách.
( Bộ máy chính quyền TW và địa phương thời trần chặt chẽ hơn thời Lý, chứng tỏ chế độ phong kiến tập quyền được củng cố hơn thời Lý.
3. Pháp luật thời Trần.
- Ban hành bộ Quốc triều hình luật. Nhìn chung giống pháp luật thời Lý nhưng có bổ sung là xác nhận quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
- Cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn.
Đặt cơ quan thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo.
( Tuy nhiên sự cách biệt vua tôi chưa thực sự sâu sắc.
D. Tổng kết bài học:
1. Củng cố: Gv hệ thống kiến thức đã học.
Bài tập: 1. Nguyên nhân
Bài 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XIII
I. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân sụp đổ của nhà Lý và sự thành lập nhà Trần.
- Việc thành lập nhà Trần đã góp phần củng cố chế độ phong kiến trung ương tập quyền vững mạnh thông qua việc sửa đổi bộ máy nhà nước và pháp luật thời Lý.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức tự lập, tự cường của cha ông ta ở thời Trần.
3. Kỹ năng:
- Đánh giá các thành tựu xây dựng nhà nước, pháp luật thời Trần.
B. Chuẩn bị:
- Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyểntung ương và địa phương thời Trần.
C. Hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: Trình bày các giai cấp, tầng lớp trong xã hội nước ta thời Lý?
II. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nhà Lý mới thành lập vua quan rất chăm lo phát triển đất nước và đời sống nhân dân. Nhưng đến cuối thế kỉ XII, nhà Lý đã suy yếu trầm trọng, trong hoàn cảnh đó nhà Trần thành lập.
- Em hãy nêu vài nét vắn tắt về thời Lý?
- Vì sao nhà Lý suy yếu?
- Tình trạng trên dẫn đến hậu quả gì?
- Trước tình hình đó nhà Lý phải làm gì?
- Y/c HS đọc mục 2 sgk.
- Em hãy trình bày cách tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần?
- Chính quyền địa phương được tổ chức như thế nào?
- Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền TW, địa phương
- Em có nhận xét gì về bộ máy chính quyền thời Trần?
- So sánh với thời Lý có điều gì khác?
- Gv kết luận, yêu cầu HS ghi.
- Trình bày vài nét về pháp luật thời Trần.
1. Nhà Lý sụp đổ.
- Nhà Lý thành lập năm 1009, trải qua 9 đời vua. Nhà Lý đã có công lao to lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Chính trị: Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu do vua quan ăn chơi sa đoạ, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, các đại thần tranh chấp quyền hành.
- Kinh tế: lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra.
- Xã hội:
+ Dân nghèo phải bán vợ đợ con, đời sống cực khổ ( nổi dậy đấu tranh.
+ Các thế lực phong kiến chém giết lẫn nhau, chống lại triều đình.
( Nhà Lý phải dựa vào họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn. Nhân cơ hội đó, họ Trần buộc nhà Lý nhường ngôi cho Trần Cảnh.
- Đầu năm 1266, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh ( nhà Trần thành lập.
2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền.
Bộ máy nhà nước (chính quyền TW)
- Tổ chức theo chế độ tập quyền: Đứng dầu là vua ( các đại thần văn võ và một số chức quan khác đứng đàu các cơ quan: Quốc sử viện, Thái y viện, Hà đê sứ, Khuyến nông sứ....
Chính quyền địa phương.
- Cả nước chia làm 12 bộ, đứng đầu là An phủ sứ.
- Dưới là phủ - do tri phủ cai quản.
- Châu, huyện - do tri châu, tri huyện trông coi.
- Xã: Do quan xã đứng đầu
( Bộ máy nhà nước được tổ chức có quy củ và đầy đủ, chặt chẽ hơn thời Lý.
- Vua thường nhường ngôi sớm, cùng con cai quản đất nước (Thái Thượng hoàng). Các đại thần do người họ Trần nắm giữ. Đặt thêm một số chức quan và cơ quan chuyên trách.
( Bộ máy chính quyền TW và địa phương thời trần chặt chẽ hơn thời Lý, chứng tỏ chế độ phong kiến tập quyền được củng cố hơn thời Lý.
3. Pháp luật thời Trần.
- Ban hành bộ Quốc triều hình luật. Nhìn chung giống pháp luật thời Lý nhưng có bổ sung là xác nhận quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
- Cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn.
Đặt cơ quan thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo.
( Tuy nhiên sự cách biệt vua tôi chưa thực sự sâu sắc.
D. Tổng kết bài học:
1. Củng cố: Gv hệ thống kiến thức đã học.
Bài tập: 1. Nguyên nhân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lang Văn Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)