Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
Chia sẻ bởi Ngô Viết Dương |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
1. Tác giả của văn bản Hịch tướng sĩ là ai?
2. Văn bản Hịch tướng sĩ được ra đời vào thời gian nào?
A. Nguyễn Trãi
B. Lí Công Uẩn
C. Trần Quốc Tuấn
D. Tố Hữu
A. Tháng 9 - 1258
D. Tháng 9 - 1284
B. Tháng 9 - 1285
C. Tháng 9 - 1288
1. Tác giả
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
Nhà văn, nhà thơ lớn.
- Người có vai trò lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh ra đời: năm 1428 (sau chiến thắng quân Minh)
Thể loại: Cáo - nghị luận cổ có tính hùng biện lối văn biền ngẫu do Vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp.
?Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Trãi?
?Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Vị trí đoạn trích
+Phần đầu của tác phẩm.
?Em hiểu Cáo là một thể loại như thế nào?
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Đọc - Chú thích
2. Bố cục : 3 phần
Phần 1 (2 câu đầu): Nguyên lý nhân nghĩa.
Phần 2 (8 câu tiếp): Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc.
- Phần 3 (6 câu cuối): Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc.
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
Đọc - Chú thích
2. Bố cục:
a. Nguyên lý nhân nghĩa
- Quan điểm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi:
Yên dân
Trừ bạo
+ Yên dân: giúp cho dân có cuộc sống yên ổn (dân là dân tộc Đại Việt).
+ Trừ bạo: diệt trừ quân Minh xâm lược.
=> Nhân nghĩa là chống ngoại xâm, bảo vệ cuộc sống cho nhân dân.
- 3 phần
3. Phân tích
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
?Em hiểu thế nào là nhân nghĩa?
?Em hiểu "dân" ở đây là ai? "Yên dân" là thế nào?
?Trừ bạo ở đây là trừ những kẻ nào?
Qua 2 câu đầu em hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?
2 câu đầu nêu nguyên lý nhân nghĩa .Vậy lý lẽ ấy của tác giả xuất phát từ đâu?
=>Văn chính luận của Nguyễn Trãi có sự kết hợp giữa lý lẽ và thực tiễn.
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
a. Nguyên lý nhân nghĩa
Đọc - Chú thích
2. Bố cục
b. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc.
- 5 yếu tố khẳng định độc lập chủ quyền: Văn hiến - phong tục - lãnh thổ- lich sử - triều đại, chế độ riêng.
- Văn hiến: là truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp.
Liệt kê để đối chiếu so sánh => các triều đại của ta sánh ngang hàng với các triều đại lớn của Trung Quốc.
Câu văn dài ngắn khác nhau ,giọng văn hào sảng thể hiện sâu sắc niềm tự hào dân tộc .
3. Phân tích
? ở 8 câu tiếp, tác giả đã đưa ra những yếu tố nào để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc? Căn cứ vào đâu mà em khẳng định như vậy?
?"Văn hiến" nghĩa là gì? Tại sao Nguyễn Trãi lại đưa "Văn hiến" lên vị trí hàng đầu so với các yếu tố khác?
Đọc thầm đoạn 2 và nhận xét về cách viết trong đoạn này? Tác dụng của cách viết này?
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
Đọc - Chú thích
2. Bố cục
b. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc.
a. Nguyên lý nhân nghĩa
c. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc.
-Từ chuyển tiếp "vậy nên" tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa nội dung đoạn 2 và 3.
-Sự thất bại thảm hại của giặc và chiến thắng oanh liệt của ta .
-Dẫn chứng theo thời gian,chính xác =>khẳng định sức mạnh của nhân nghĩa và thể hiện niềm tự hào dân tộc.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô ,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét ,
Chứng cớ còn ghi.
? Tác giả chuyển đoạn bằng từ ngữ nào? Qua sự chuyển đoạn này em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả?
? Để thể hiện đuợc sức mạnh đó tác giả dã đưa ra những dẫn chứng nào? Nhận xét cách trình bày dẫn chứng đó?
3.Phân tích
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
Tổng kết:
- Nghệ thuật: dùng từ có ý nghĩa khẳng định điều hiển nhiên, giọng văn, phép đối, phép liệt kê, từ ngữ chuyển tiếp, dẫn chứng cụ thể - chính xác.
- Nội dung: Có ý nghĩa như 1 bản Tuyên ngôn độc lập, khẳng định và tự hào: nước Đại Việt là 1 quốc gia độc lập, có chủ quyền. kẻ xâm lược và phản nhân nghĩa nhất định thất bại.
? Em hãy khái quát những nét nghệ thuật chính của đoạn trích?
?Nội dung chính của đoạn trích này là gì?
Hãy hoàn thành sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích
Nước Đại Việt ta?
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
Yên dân
Bảo vệ đất nước để yên dân
Trừ bạo
Giặc Minh xâm lược
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc
Văn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
1
2
3
4
5
6
7
8
Hãy nối khái niệm ở cột bên phải tương ứng với nội dung ở cột bên trái?
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
- Học thuộc lòng đoạn trích Nước Đaị Việt ta.
- Phát biểu cảm nhận của em về đoạn trích trên
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
Thảo luận nhóm
Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích "Nước Đại Việt ta" là sự tiếp nối và phát triển ý thức ở bài thơ "Sông núi nước Nam". Em có đồng ý như vậy không ? Vì sao?
Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Sự nối tiếp và phát triển ý thức dân tộc của "Nước Đại Việt ta" so với "Sông núi nước Nam": phát triển toàn diện và sâu sắc hơn => Quan niệm của Nguyễn Trãi hoàn chỉnh về quốc gia dân tộc.
Hãy hoàn thành sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích
Nước Đại Việt ta?
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
1
2
3
4
5
6
7
8
Hãy hoàn thành sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích
Nước Đại Việt ta?
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
Yên dân
Bảo vệ đất nước để yên dân
Trừ bạo
Giặc Minh xâm lược
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc
Văn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
1
2
3
4
5
6
7
8
2. Văn bản Hịch tướng sĩ được ra đời vào thời gian nào?
A. Nguyễn Trãi
B. Lí Công Uẩn
C. Trần Quốc Tuấn
D. Tố Hữu
A. Tháng 9 - 1258
D. Tháng 9 - 1284
B. Tháng 9 - 1285
C. Tháng 9 - 1288
1. Tác giả
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
Nhà văn, nhà thơ lớn.
- Người có vai trò lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh ra đời: năm 1428 (sau chiến thắng quân Minh)
Thể loại: Cáo - nghị luận cổ có tính hùng biện lối văn biền ngẫu do Vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp.
?Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Trãi?
?Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Vị trí đoạn trích
+Phần đầu của tác phẩm.
?Em hiểu Cáo là một thể loại như thế nào?
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Đọc - Chú thích
2. Bố cục : 3 phần
Phần 1 (2 câu đầu): Nguyên lý nhân nghĩa.
Phần 2 (8 câu tiếp): Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc.
- Phần 3 (6 câu cuối): Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc.
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
Đọc - Chú thích
2. Bố cục:
a. Nguyên lý nhân nghĩa
- Quan điểm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi:
Yên dân
Trừ bạo
+ Yên dân: giúp cho dân có cuộc sống yên ổn (dân là dân tộc Đại Việt).
+ Trừ bạo: diệt trừ quân Minh xâm lược.
=> Nhân nghĩa là chống ngoại xâm, bảo vệ cuộc sống cho nhân dân.
- 3 phần
3. Phân tích
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
?Em hiểu thế nào là nhân nghĩa?
?Em hiểu "dân" ở đây là ai? "Yên dân" là thế nào?
?Trừ bạo ở đây là trừ những kẻ nào?
Qua 2 câu đầu em hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?
2 câu đầu nêu nguyên lý nhân nghĩa .Vậy lý lẽ ấy của tác giả xuất phát từ đâu?
=>Văn chính luận của Nguyễn Trãi có sự kết hợp giữa lý lẽ và thực tiễn.
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
a. Nguyên lý nhân nghĩa
Đọc - Chú thích
2. Bố cục
b. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc.
- 5 yếu tố khẳng định độc lập chủ quyền: Văn hiến - phong tục - lãnh thổ- lich sử - triều đại, chế độ riêng.
- Văn hiến: là truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp.
Liệt kê để đối chiếu so sánh => các triều đại của ta sánh ngang hàng với các triều đại lớn của Trung Quốc.
Câu văn dài ngắn khác nhau ,giọng văn hào sảng thể hiện sâu sắc niềm tự hào dân tộc .
3. Phân tích
? ở 8 câu tiếp, tác giả đã đưa ra những yếu tố nào để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc? Căn cứ vào đâu mà em khẳng định như vậy?
?"Văn hiến" nghĩa là gì? Tại sao Nguyễn Trãi lại đưa "Văn hiến" lên vị trí hàng đầu so với các yếu tố khác?
Đọc thầm đoạn 2 và nhận xét về cách viết trong đoạn này? Tác dụng của cách viết này?
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
Đọc - Chú thích
2. Bố cục
b. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc.
a. Nguyên lý nhân nghĩa
c. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc.
-Từ chuyển tiếp "vậy nên" tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa nội dung đoạn 2 và 3.
-Sự thất bại thảm hại của giặc và chiến thắng oanh liệt của ta .
-Dẫn chứng theo thời gian,chính xác =>khẳng định sức mạnh của nhân nghĩa và thể hiện niềm tự hào dân tộc.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô ,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét ,
Chứng cớ còn ghi.
? Tác giả chuyển đoạn bằng từ ngữ nào? Qua sự chuyển đoạn này em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả?
? Để thể hiện đuợc sức mạnh đó tác giả dã đưa ra những dẫn chứng nào? Nhận xét cách trình bày dẫn chứng đó?
3.Phân tích
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
Tổng kết:
- Nghệ thuật: dùng từ có ý nghĩa khẳng định điều hiển nhiên, giọng văn, phép đối, phép liệt kê, từ ngữ chuyển tiếp, dẫn chứng cụ thể - chính xác.
- Nội dung: Có ý nghĩa như 1 bản Tuyên ngôn độc lập, khẳng định và tự hào: nước Đại Việt là 1 quốc gia độc lập, có chủ quyền. kẻ xâm lược và phản nhân nghĩa nhất định thất bại.
? Em hãy khái quát những nét nghệ thuật chính của đoạn trích?
?Nội dung chính của đoạn trích này là gì?
Hãy hoàn thành sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích
Nước Đại Việt ta?
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
Yên dân
Bảo vệ đất nước để yên dân
Trừ bạo
Giặc Minh xâm lược
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc
Văn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
1
2
3
4
5
6
7
8
Hãy nối khái niệm ở cột bên phải tương ứng với nội dung ở cột bên trái?
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
- Học thuộc lòng đoạn trích Nước Đaị Việt ta.
- Phát biểu cảm nhận của em về đoạn trích trên
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
Thảo luận nhóm
Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích "Nước Đại Việt ta" là sự tiếp nối và phát triển ý thức ở bài thơ "Sông núi nước Nam". Em có đồng ý như vậy không ? Vì sao?
Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Sự nối tiếp và phát triển ý thức dân tộc của "Nước Đại Việt ta" so với "Sông núi nước Nam": phát triển toàn diện và sâu sắc hơn => Quan niệm của Nguyễn Trãi hoàn chỉnh về quốc gia dân tộc.
Hãy hoàn thành sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích
Nước Đại Việt ta?
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
1
2
3
4
5
6
7
8
Hãy hoàn thành sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích
Nước Đại Việt ta?
Ngữ văn: Tiết 97
Văn bản:
(Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi)
Yên dân
Bảo vệ đất nước để yên dân
Trừ bạo
Giặc Minh xâm lược
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc
Văn hiến lâu đời
Lãnh thổ riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
1
2
3
4
5
6
7
8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Viết Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)