Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII

Chia sẻ bởi Lê Chí Tuất | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy, cô giáo
về dự giờ, thăm lớp
chương III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN
( THẾ KỈ XIII - XIV )
Tiết 21
1. Nhà Lý sụp đổ.
- Cuoái theá kæ XII, nhaø Lyù ngaøy caøng suy yeáu:
Caâu hoûi: Cuoái theá kæ XII, tình hình nhaø Lyù nhö theá naøo?
Caâu hoûi: Theo em, vì sao nhaø Lyù suy yeáu?
+ Chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
+ Lụt lội, hạn hán, mất mùa, dân chúng khổ cực nên nổi dậy đấu tranh.
+ Các thế lực phong kiến đánh giết lẫn nhau, quấy phá nhân dân, chống lại triều đình.
=> Đầu 1226 Trần Cảnh lên ngôi vua lập ra nhà Trần.
Caâu hoûi: Tröôùc tình hình nhaø Lyù suy yeáu ñaõ dieãn ra söï kieän gì?
Caâu hoûi: Nhaø Traàn ñöôïc thaønh laäp trong hoaøn caûnh naøo?
``Bấy giờ nhà vua vẫn cứ tiến hành các việc thổ mộc không ngừng, nghe nói ngoài kinh thành có giặc cướp, cũng giả vờ làm ngơ để bưng bít đi, chỉ ham thích của cải. Các bầy tôi ( quan lại ) đều bắt chước, tranh nhau bán quan buôn ngục, ngoài ra không còn nghỉ đến việc gì``
( Khâm định Việt sử thông giám cương mục)
`` Chính sự ngày càng đổ nát, đói kém xảy ra luôn luôn. Nhân dân cùng quẫn, khốn khổ, giặc cướp nổi lên ở nhiều nơi``.
(Khâm định Việt sử thông giám cương mục)
- Dân nghèo nổi dậy đấu tranh như:
+ Cuộc nổi dậy của Thân Lợi 1140 ở châu Thượng Nguyên.
+ Cuộc nổi dậy của Nùng Khả Lai 1152 ở miền Đại Hoàng.
+ Cuộc nổi loạn của Đoàn Thượng và Quách bốc 1207 ở Hồng Châu.
- Ở địa phương hình thành 3 thế lực cát cứ lớn đánh giết lẫn nhau:
+ Họ Đoàn ( Hải Dương, Hải Phòng ).
+ Họ Trần ( Thái Bình, Nam Định, nam Hưng Yên ).
+ Họ Nguyễn ( Quốc Oai, Hà Tây).
Năm 1214 Trần Tự Khánh đem quân bao vây Thăng Long, đốt cung điện, phá nhà cửa, vua Lý Huệ Tông phải dựng lều để ở.
4/ 1216 các tướng Đỗ Ất, Đỗ Nhuế nổi dậy chống lại nhà vua.
=> 13 năm từ 1207 - 1220 là thời kì loạn lạc, đất nước bị chia xẻ bởi các thế lực hào trưởng, chính quyền nhà Lý càng suy yếu.
Các vị vua thời nhà Trần ( 1226 - 1400 )
1. Trần Thái Tông ( 1226 - 1258 )
2. Trần Thánh Tông ( 1258 - 1278 )
3. Trần Nhân Tông ( 1278 - 1293 )
9. Trần Duệ Tông ( 1372 - 1377)
5. Trần Minh Tông ( 1314 - 1329)
6. Trần Hiến Tông ( 1329 - 1341)
7. Trần Dụ Tông ( 1341 - 1369 )
8. Trần Nghệ Tông ( 1370 - 1372)
4. Trần Anh Tông ( 1293 - 1314)
10.Trần Phế Đế (1377 - 1388)
11.Trần Thuận Tông ( 1388 - 1398)
12.Trần Thiếu Đế (1398 - 1400 )
2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền
- Bộ máy nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
Câu hỏi:Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ gì?
Câu hỏi: Em hiểu thế nào là chế độ quân chủ trung ương tập quyền?
Chế độ quân chủ trung ương tập quyền là chế độ trong đó mọi quyền lực đều tập trung trong tay nhà vua.
THẢO LUẬN THEO BÀN
Câu hỏi: Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương và địa phương của nhà Trần?
2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền
-Bộ máy nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập
quyền:
VUA
Thái Thượng Hoàng
- Trung ương
QUAN ĐẠI THẦN VĂN
- Địa phương
LỘ

PHỦ

CHÂU, HUYỆN



CƠ QUAN: Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ
QUAN ĐẠI THẦN VÕ
Cả nước được chia làm 12 Lộ
- Thiên Trường ( Nam Hà ) - Long Hưng ( Thái Bình )
- Quốc oai ( Hà Tây ) - Bắc Giang ( Bắc Ninh, Bắc Giang )
- Hải Đông ( Quảng Ninh, một phần Hải Dương ).
- Trường Yên ( Ninh Bình ) - Kiến Xương ( Đông Thái Bình )
- Hồng ( phần Hải Dương ) - Khoái ( Phần Hưng Yên )
- Thanh Hóa ( Thanh Hóa) - Hoàng Giang ( Phần Hà Nam)
- Diễn Châu ( Bắc Nghệ An)


Câu hỏi: Em hãy so sánh tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần với thời Lý?
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦN
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÝ
VUA
Thái Thượng Hoàng
QUAN VĂN
- Trung öông
- Ñòa phöông
CƠ QUAN: Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ
LỘ
PHỦ
CHÂU, HUYỆN

- Trung öông
VUA
Quan đại thần
QUAN VÕ
- Ñòa phöông
LỘ, PHỦ�
HUYỆN
HƯƠNG, XÃ
QUAN ĐẠI THẦN VĂN
QUAN ĐẠI THẦN VÕ
Giống nhau: Ở Trung ương quyền lực đều tập trung vào tay vua, giúp việc có các quan đại thần văn, võ. Ở địa phương đều có lộ, phủ, huyện, xã.
Khác nhau: ở trung ương: Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng.Có các cơ quan chuyên môn: Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ. Ơ� địa phương Nhà Trần chia nhỏ các đơn vị hành chính cả nước làm 12 lộ, có thêm châu ( miền núi) và các chức quan: Hà đê sứ, đồn điền sứ, khuyến nông sứ. Nhà Lý không có.
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn thời Lý, chứng tỏ chế độ tập quyền thời Trần được củng cố hơn thời Lý
THẢO LUẬN THEO BÀN
LƯỢC ĐỒ LÃNH TH? D?I VI?T TH? K? XIII
3. Pháp luật thời Trần.
Câu hỏi: Nhà Trần đã ban hành bộ
luật gì?
1230 nhà Trần ban hành bộ Quốc triều hình luật.
Nội dung bộ Luật Hình Thư thời Lý:
- Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện.
Xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân.
Nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Câu hỏi: Cho biết nội dung của bộ
Quốc triều hình luật?
Nội dung bộ Quốc triều hình luật thời Trần:
- Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện.
Xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân.
Nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản.
Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
Câu hỏi: Em hãy so sánh nội dung của bộ Quốc triều Hình Luật thời Trần
với bộ Luật Hình thư thời Lý?
3. Pháp luật thời Trần.
1230 nhà Trần ban hành bộ Quốc triều hình luật.
Câu hỏi: Pháp luật thời Trần có nét gì
nổi bật so với thời Lý?
Cơ quan pháp luật thời Trần được tăng cường và hoàn thiện hơn. Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo. Vua Trần vẫn để chuông lớn ở thềm điện Long Trì cho dân đến kêu oan khi cần. => Sự cách biệt giữa nhà vua , quan và dân chúng chưa thật sự sâu sắc thể hiện sự tiến bộ trong quản lí nhà nước.
Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo.
Câu hỏi: Theo em, nhà Trần đã làm việc gì để củng cố,xây dựng đất nước?
Nhà Trần đã:
Xây dựng tổ chức bộ máy nhà từ trung ương đến địa phương, phân thành ba cấp.
Ban hành bộ Quốc triều hình luật và đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo.
I. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP.
Cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu:
+ Chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
+ Lụt lội, hạn hán, mất mùa. Dân chúng khổ cực nên nổi dậy đấu tranh.
+ Các thế lực phong kiến đánh giất lẫn nhau, quấy phá nhân dân, chống lại triều đình.
Đầu 1226, Trần Cảnh lên ngôi vua lập ra nhà Trần.
2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền.
Bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền:
1. Nhà Lý sụp đổ.
- Trung ương
VUA
Thái Thượng Hoàng
QUAN ĐẠI THẦN VĂN
QUAN ĐẠI THẦN VÕ
CƠ QUAN: Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ
- Địa phương
LỘ
PHỦ
CHÂU, HUYỆN

3. Pháp luật thời Trần.
1230 nhà Trần ban hành bộ Quốc triều hình luật.
Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo.
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ LỊCH SỬ
Câu 1: Tên vị vua cuối cùng của nhà Lý đã nhường ngôi cho chồng?
Câu 2: Nhà Trần do ai thành lập?
N
Câu 3: Các vua Trần thường nhường ngôi cho con và tự xưng là?
Câu 4: 1230 nhà Trần ban hành bộ luật?
T
Câu 5: Tên cơ quan chuyên xét xử việc kiện cáo?
NHÀ TRẦN
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài.
Đọc và trả lời các câu hỏi trong mục II. Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế.
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY, CÔ SỨC KHOẺ
CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Chí Tuất
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)