Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
Chia sẻ bởi Phạm Thị Phương Thảo |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ
GVTH:PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 7A
Trường THCS NGUYỄN BÁ LOAN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu sự phát triển về giáo dục,văn hóa thời Lý?
+ Giáo dục:
-Năm 1070 , Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long, thờ Khổng Tử.
-1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.
1076,Quốc Tử Giám được mở cho con em quý tộc vào học.
+Văn hóa:
-Văn học chữ Hán phát triển.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi.
Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian đa dạng phong phú.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát một số hình ảnh sau đây, em hãy nhận xét về nghệ thuật thời Lý.
Tượng Phật Adiđà
Chùa Một Cột
Văn miếu
Văn miếu
Hình rồng
Hình rồng
Nhận xét:
- Nghệ thuật thời Lý phát triển đa dạng đặc biệt là các công trình kiến trúc và điêu khắc thể hiện trình độ tài năng của các nghệ nhân đương thời. Ngoài ra các loại hình nghệ thuật ca hát (hát chèo) được phổ biến, nhất là trong những ngày lễ hội…
- Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: Văn hoá Thăng Long.
CHƯƠNG III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN
(THẾ KỈ XIII- XIV)
TIẾT 22-BÀI 13:
NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
1/ Nhà Lý sụp đổ.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
?Nêu biểu hiện suy yếu của nhà Lý về:
-Chính trị
-Kinh tế
-Xã hội
CHƯƠNG III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII- XIV)
TIẾT 22-BÀI 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
I/ NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
-Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu.
+Chính trị: chính quyền không quan tâm tới đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
Bấy giờ nhà vua vẫn cứ tiến hành mọi việc thổ mộc không ngừng, nghe nói ngoài kinh thành có giặc cướp, cũng giả vờ làm ngơ để bưng bít đi, chỉ ham thích của cải. Các bầy tôi (quan lại) đều bắt chước, tranh nhau bán quan buôn ngục, ngoài ra không còn nghĩ đến việc gì”.
(Khâm định Việt sử thông giám cương mục)
+Kinh tế :khủng hoảng ,mất mùa, dân li tán.
“Chính sự ngày một đổ nát, đói kém xảy ra luôn luôn.nhân dân cùng quẫn, khốn khổ, giặc cướp nổi lên ở nhiều nơi”
(Khâm định Việt sử thông giám cương mục)
Tình hình nhà Lý cuối thế kỉ XII như thế nào?
+Xã hội: dân nghèo đấu tranh; các thế lực địa phương nổi dậy.
Trước tình hình đó nhà Lý đã làm gì?
-Nhà Lý phải dựa vào nhà Trần để chống lại các thế lực nổi loạn.
-Tháng 12 năm Ất Dậu ( đầu năm 1226),Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.Nhà Trần được thành lập.
Lý Chiêu Hoàng
Trần Cảnh khi mới lên 8 tuổi... “có chú họ là Trần Thủ Độ làm Điện tiền chỉ huy sứ, nên được vào hầu trong cung.Chiêu Hoàng thấy vua (Trần Cảnh) thì ưa.Năm Ất Dậu mùa đông, tháng 12(đầu năm 1226), được Chiêu Hoàng ngường ngôi, lên ngôi Hoàng đế”.
(Đại Việt sử kí toàn thư)
Theo em nhà Trần thay nhà Lý có cần thiết không? Vì sao?
Việc nhà Trần thay nhà Lý có thể nói là một sự kiện lịch sử đặc biệt. Trong lịch sử, việc thay thế một triều đại đều phải qua các cuộc đấu tranh. Nhưng ở thời Trần, việc thay đổi triều đại không xảy ra đổ máu. Mọi việc đều diễn ra dưới sự sắp đặt khôn khéo của Trần Thủ ẹộ nên rất êm thấm, nhẹ nhàng, hợp lý. ẹiều đó chứng tỏ Trần Thủ ẹộ là một nhà chính trị sáng suốt, tài ba và khôn ngoan.
Triều Lý được thành lập từ năm 1009 trải qua 9 đời vua, tồn tại trong 215 năm:
- Lý Thái Tổ (1009-1028) : 19 năm
- Lý Thái Tông (1028-1054) : 27 năm
- Lý Thánh Tông (1054-1072) : 17 năm
- Lý Nhân Tông (1072-1127) : 56 năm
- Lý Thần Tông (1128-1138) : 10 năm
- Lý Anh Tông (1138-1175) : 37 năm
- Lý Cao Tông (1176-1210) : 35 năm
- Lý Huệ Tông (1211-1224) : 14 năm
- Lý Chiêu Hoàng (1224-1225): 1 năm
Thăng Long
---
Thời Đinh Tiền Lê
Đèo ngang
---
Thời Lý
Đảo Cồn cỏ
-------
Thời Trần
Đèo Hải Vân
Ngày nay
LÃNH THỔ ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XIII
2. Nhà Trần củng cố chế độ
phong kiến tập quyền
TIẾT 22.BÀI 13:
NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
Nhà Trần làm gì để củng cố chế độ phong kiến tập quyền
(9)
(10)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Huyện, Châu
( Tri huyện, Tri châu)
Thái thượng hoàng
12 lộ
(Chánh, phó An phủ sứ)
Vua
Quan văn
Phủ
(Tri phủ)
Xã
(xã quan)
Quan võ
---
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần
Triều đình
Các đơn vị hành chính trung gian
Cấp hành chính cơ sở
---
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần
Chế độ Thái thượng hoàng có tác dụng gì?
Vì sao các chức quan trọng phần lớn do người họ Trần năm giữ?
Quan lại, quý tộc nhà Trần được thưởng, phạt như thế nào?
2. Nhà Trần củng cố chế độ
phong kiến tập quyền
TIẾT 22-BÀI 13:
NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
Tổ chức bộ máy nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền
SƠ ẹồ Bộ MáY NHà NƯớC THờI lý
THẢO LUẬN NHÓM
? So với bộ máy nhà nước thời Lý, thời Trần có gì giống và khác? Nhận xét?
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦN
Nhận xét: Bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý.Chế độ tập quyền thời Trần được củng cố hơn nhà Lý .Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao.
+ Giống nhau : Đều tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
+ Khác nhau :
- Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng.
- Các chức quan đại thần đều do người họ Trần năm giữ.
- Đặt thêm một số chức quan và cơ quan chuyên trách.
---
2. Nhà Trần củng cố chế độ
phong kiến tập quyền
TIẾT 22-BÀI 13:
NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
Tổ chức bộ máy nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
->Nhận xét: Bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý.Chế độ tập quyền thời trần được củng cố hơn nhà Lý.
3.Pháp luật thời Trần
TIẾT 22.BÀI 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
I/ NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
Trình bày tình hình luật pháp nhà Trần
-Ban hành bộ luật mới : Quốc triều hình luật.
*Nội dung:(giống như bộ luật thời Lý) nhưng có bổ sung thêm.Luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản.
-Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử, kiện cáo.
+ Giống nhau :
-Nội dung bộ 2 bộ luật tương đối giống nhau.
-Đặt chuông trước điện Long Trì
+ Khác nhau :
-Bộ Quốc triều hình luật thời Trần có bổ sung thêm quyền tư hữu về tài sản
- Thời Trần đặt thêm cơ quan Thẩm Hình Viện
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI( 2 PHÚT)
Nhận xét những điểm giống và khác giữa luật pháp thời Trần và luật pháp thời Lý?
->Nhận xét.
Nhận xét:Luật pháp thời Trần được tăng cường, hoàn thiện hơn.
3.Pháp luật thời Trần
TIẾT 22-BÀI 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
I/ NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
-Ban hành bộ luật mới : Quốc triều hình luật.
*Nội dung:(giống như bộ luật thời Lý) nhưng có bổ sung thêm.Luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản.
-Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử, kiện cáo.
->Cơ quan luật pháp được tăng cường và hoàn thiện.
Đền thờ vua Trần ở Tức Mặc - Nam Định
1
2
3
4
5
6
1
Vị vua đầu tiên của nhà Trần
Trần Cảnh
2
Cơ quan nào chuyên chữa bệnh cho vua?
Thái y viện
3
Thẩm hình viện
Tên cơ quan chuyên xét xử các vụ kiện dưới nhà Trần?
4
Trần Thủ Độ
Người đặt nền móng chính thức cho sự ra đời của triều Trần?
5
Khuyến nông sứ
Chức quan chăm lo, khuyến khích nông nghiệp thời Trần?
Chức quan chăm lo, khuyến khích nông nghiệp thời Trần?
CHÚC MỪNG EM! EM ĐÃ TRÚNG ĐƯỢC BÔNG HOA DIỆU KÌ-BÔNG HOA ĐIỂM 10
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và nắm được các kiến thức cơ bản trên.
Chuẩn bị bài 13- mục II: nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế
Tìm hiểu quân đội thời Trần.
Chủ trương phục hồi và phát triển kinh tế.
GVTH:PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 7A
Trường THCS NGUYỄN BÁ LOAN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu sự phát triển về giáo dục,văn hóa thời Lý?
+ Giáo dục:
-Năm 1070 , Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long, thờ Khổng Tử.
-1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.
1076,Quốc Tử Giám được mở cho con em quý tộc vào học.
+Văn hóa:
-Văn học chữ Hán phát triển.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi.
Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian đa dạng phong phú.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát một số hình ảnh sau đây, em hãy nhận xét về nghệ thuật thời Lý.
Tượng Phật Adiđà
Chùa Một Cột
Văn miếu
Văn miếu
Hình rồng
Hình rồng
Nhận xét:
- Nghệ thuật thời Lý phát triển đa dạng đặc biệt là các công trình kiến trúc và điêu khắc thể hiện trình độ tài năng của các nghệ nhân đương thời. Ngoài ra các loại hình nghệ thuật ca hát (hát chèo) được phổ biến, nhất là trong những ngày lễ hội…
- Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: Văn hoá Thăng Long.
CHƯƠNG III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN
(THẾ KỈ XIII- XIV)
TIẾT 22-BÀI 13:
NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
1/ Nhà Lý sụp đổ.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
?Nêu biểu hiện suy yếu của nhà Lý về:
-Chính trị
-Kinh tế
-Xã hội
CHƯƠNG III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII- XIV)
TIẾT 22-BÀI 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
I/ NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
-Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu.
+Chính trị: chính quyền không quan tâm tới đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
Bấy giờ nhà vua vẫn cứ tiến hành mọi việc thổ mộc không ngừng, nghe nói ngoài kinh thành có giặc cướp, cũng giả vờ làm ngơ để bưng bít đi, chỉ ham thích của cải. Các bầy tôi (quan lại) đều bắt chước, tranh nhau bán quan buôn ngục, ngoài ra không còn nghĩ đến việc gì”.
(Khâm định Việt sử thông giám cương mục)
+Kinh tế :khủng hoảng ,mất mùa, dân li tán.
“Chính sự ngày một đổ nát, đói kém xảy ra luôn luôn.nhân dân cùng quẫn, khốn khổ, giặc cướp nổi lên ở nhiều nơi”
(Khâm định Việt sử thông giám cương mục)
Tình hình nhà Lý cuối thế kỉ XII như thế nào?
+Xã hội: dân nghèo đấu tranh; các thế lực địa phương nổi dậy.
Trước tình hình đó nhà Lý đã làm gì?
-Nhà Lý phải dựa vào nhà Trần để chống lại các thế lực nổi loạn.
-Tháng 12 năm Ất Dậu ( đầu năm 1226),Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.Nhà Trần được thành lập.
Lý Chiêu Hoàng
Trần Cảnh khi mới lên 8 tuổi... “có chú họ là Trần Thủ Độ làm Điện tiền chỉ huy sứ, nên được vào hầu trong cung.Chiêu Hoàng thấy vua (Trần Cảnh) thì ưa.Năm Ất Dậu mùa đông, tháng 12(đầu năm 1226), được Chiêu Hoàng ngường ngôi, lên ngôi Hoàng đế”.
(Đại Việt sử kí toàn thư)
Theo em nhà Trần thay nhà Lý có cần thiết không? Vì sao?
Việc nhà Trần thay nhà Lý có thể nói là một sự kiện lịch sử đặc biệt. Trong lịch sử, việc thay thế một triều đại đều phải qua các cuộc đấu tranh. Nhưng ở thời Trần, việc thay đổi triều đại không xảy ra đổ máu. Mọi việc đều diễn ra dưới sự sắp đặt khôn khéo của Trần Thủ ẹộ nên rất êm thấm, nhẹ nhàng, hợp lý. ẹiều đó chứng tỏ Trần Thủ ẹộ là một nhà chính trị sáng suốt, tài ba và khôn ngoan.
Triều Lý được thành lập từ năm 1009 trải qua 9 đời vua, tồn tại trong 215 năm:
- Lý Thái Tổ (1009-1028) : 19 năm
- Lý Thái Tông (1028-1054) : 27 năm
- Lý Thánh Tông (1054-1072) : 17 năm
- Lý Nhân Tông (1072-1127) : 56 năm
- Lý Thần Tông (1128-1138) : 10 năm
- Lý Anh Tông (1138-1175) : 37 năm
- Lý Cao Tông (1176-1210) : 35 năm
- Lý Huệ Tông (1211-1224) : 14 năm
- Lý Chiêu Hoàng (1224-1225): 1 năm
Thăng Long
---
Thời Đinh Tiền Lê
Đèo ngang
---
Thời Lý
Đảo Cồn cỏ
-------
Thời Trần
Đèo Hải Vân
Ngày nay
LÃNH THỔ ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XIII
2. Nhà Trần củng cố chế độ
phong kiến tập quyền
TIẾT 22.BÀI 13:
NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
Nhà Trần làm gì để củng cố chế độ phong kiến tập quyền
(9)
(10)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Huyện, Châu
( Tri huyện, Tri châu)
Thái thượng hoàng
12 lộ
(Chánh, phó An phủ sứ)
Vua
Quan văn
Phủ
(Tri phủ)
Xã
(xã quan)
Quan võ
---
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần
Triều đình
Các đơn vị hành chính trung gian
Cấp hành chính cơ sở
---
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần
Chế độ Thái thượng hoàng có tác dụng gì?
Vì sao các chức quan trọng phần lớn do người họ Trần năm giữ?
Quan lại, quý tộc nhà Trần được thưởng, phạt như thế nào?
2. Nhà Trần củng cố chế độ
phong kiến tập quyền
TIẾT 22-BÀI 13:
NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
Tổ chức bộ máy nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền
SƠ ẹồ Bộ MáY NHà NƯớC THờI lý
THẢO LUẬN NHÓM
? So với bộ máy nhà nước thời Lý, thời Trần có gì giống và khác? Nhận xét?
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦN
Nhận xét: Bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý.Chế độ tập quyền thời Trần được củng cố hơn nhà Lý .Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao.
+ Giống nhau : Đều tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
+ Khác nhau :
- Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng.
- Các chức quan đại thần đều do người họ Trần năm giữ.
- Đặt thêm một số chức quan và cơ quan chuyên trách.
---
2. Nhà Trần củng cố chế độ
phong kiến tập quyền
TIẾT 22-BÀI 13:
NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
Tổ chức bộ máy nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
->Nhận xét: Bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý.Chế độ tập quyền thời trần được củng cố hơn nhà Lý.
3.Pháp luật thời Trần
TIẾT 22.BÀI 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
I/ NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
Trình bày tình hình luật pháp nhà Trần
-Ban hành bộ luật mới : Quốc triều hình luật.
*Nội dung:(giống như bộ luật thời Lý) nhưng có bổ sung thêm.Luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản.
-Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử, kiện cáo.
+ Giống nhau :
-Nội dung bộ 2 bộ luật tương đối giống nhau.
-Đặt chuông trước điện Long Trì
+ Khác nhau :
-Bộ Quốc triều hình luật thời Trần có bổ sung thêm quyền tư hữu về tài sản
- Thời Trần đặt thêm cơ quan Thẩm Hình Viện
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI( 2 PHÚT)
Nhận xét những điểm giống và khác giữa luật pháp thời Trần và luật pháp thời Lý?
->Nhận xét.
Nhận xét:Luật pháp thời Trần được tăng cường, hoàn thiện hơn.
3.Pháp luật thời Trần
TIẾT 22-BÀI 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
I/ NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
-Ban hành bộ luật mới : Quốc triều hình luật.
*Nội dung:(giống như bộ luật thời Lý) nhưng có bổ sung thêm.Luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản.
-Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử, kiện cáo.
->Cơ quan luật pháp được tăng cường và hoàn thiện.
Đền thờ vua Trần ở Tức Mặc - Nam Định
1
2
3
4
5
6
1
Vị vua đầu tiên của nhà Trần
Trần Cảnh
2
Cơ quan nào chuyên chữa bệnh cho vua?
Thái y viện
3
Thẩm hình viện
Tên cơ quan chuyên xét xử các vụ kiện dưới nhà Trần?
4
Trần Thủ Độ
Người đặt nền móng chính thức cho sự ra đời của triều Trần?
5
Khuyến nông sứ
Chức quan chăm lo, khuyến khích nông nghiệp thời Trần?
Chức quan chăm lo, khuyến khích nông nghiệp thời Trần?
CHÚC MỪNG EM! EM ĐÃ TRÚNG ĐƯỢC BÔNG HOA DIỆU KÌ-BÔNG HOA ĐIỂM 10
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và nắm được các kiến thức cơ bản trên.
Chuẩn bị bài 13- mục II: nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế
Tìm hiểu quân đội thời Trần.
Chủ trương phục hồi và phát triển kinh tế.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)