Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Lý Hải | Ngày 29/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Hình chiến binh thời Trần
Quân đội nhà Trần luyện tập võ nghệ
Quân đội nhà Trần luyện võ
TRẦN NHẬT DUẬT
PHẠM NGŨ LÃO
TRẦN VĂN LỘNG
Vào năm 1248, nhà vua huy động tất cả quan dân ở các lộ ven sông Cái (sông
Hồng) vào việc đắp một con đê với quy mô rất lớn. Con đê này được gọi là Đỉnh
Nhĩ (tức đê Quai Vạc) Đê Quai Vạc chạy dài ven hai bên bờ sông, bắt đầu từ
nguồn xa cho đến biển.Nếu chỗ đê nào lấn vào ruộng đất của dân,thì nhà nước
chiếu theo giá ruộng đất mà bồi thường. Đê sông Hồng được các đời sau tu bổ,
đến nay vẫn là công trình phòng chống lũ lụt rất hiệu quả.
Đi đôi với việc đắp đê là đào sông.Năm 1231 nhà vua cho đào kênh Trầm,
kênh Hào từ phủ Thanh hóa đến Diễn Châu (Nghệ An). Năm 1248 vua lại cho
đào sông Mã, sông Lễ và Đào kênh thông qua núi Chiếu Bạch ở Thanh Hóa.
Năm 1256, triều đình cho vét sông Tô Lịch để đảm bảo giao thông và phòng
thủ kinh thành.
“Nhà Trần vừa nắm chính quyền đã có biện pháp nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp, mở rộng thêm diện tích canh tác. Triều đình đã áp dụng nhiều biện pháp canh tác, trong đó tổ chức làm thủy lợi trong phạm vi cả nước …nhà Trần ý thức được rằng muốn bảo vệ mùa màng, nhà cửa tính mạng cho nhân dân một cách ổn định lâu dài phải có quy hoạch đắp đê quy mô theo cả dòng sông…. Đây là một công việc quan trọng, một bước ngoặc lớn trong lịch sử thủy lợi nước ta…”.
( Đại cương lịch sử Việt Nam,tập1trang 203-204)
Ấm gốm (Thế kỉ XII – XIII)
Ảnh sách Gốm Bát Tràng 1995
Cảnh kinh thành Thăng Long xưa.
CẢNG BIỂN VÂN ĐỒN (QUẢNG NINH)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lý Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)