Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
Chia sẻ bởi Anh Sao Dem |
Ngày 29/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 1
Đề: Những đặc trưng cơ bản văn hóa thời Đại Việt.
1. Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử và văn minh Đại Việt:
a. Lịch sử Đại Việt:
- Phôi thai từ thế kỉ X, quốc gia Đại Việt chính thức thành lập từ thế kỉ XI (ở thời Lí), tồn tại đến cuối thế kỉ XVIII (trước triều Nguyễn)
VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Quốc gia Đại Việt vững chắc thời Lí - Trần
Tượng Lý Công Uẩn
Lý Chiêu Hoàng
nhiệt liệt chào mừng
C¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê th¨m líp
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
D?n Dụ l noi th? 8 v? vua nh Lý, n?m trờn vựng d?t d?a linh nhõn ki?t ? lng Dỡnh B?ng, huy?n T? Son, t?nh B?c Ninh. D?n du?c xõy d?ng t? lõu v thu?ng xuyờn tu b?, l?n xõy d?ng l?n nh?t vo th? k? XVII. D?n du?c xõy d?ng d? ghi l?i cụng d?c to l?n c?a nh Lý v th? hi?n d?o lớ " u?ng nu?c nh? ngu?n".
ĐỀN ĐÔ
Đền thờ vua Trần ở Tức Mặc - Nam Định
Quá trình mở rộng qui mô lãnh thổ nước Việt
THĂNG LONG
Đèo ngang
---
Thời Đinh Tiền Lê
Đảo Cồn cỏ
---
Thời Lý
Đèo Hải Vân
-------
Thời Trần
Ngày nay
- Năm 1010, dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành là Thăng Long.
Kinh thành
Thăng
Long
- Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
Đàn Nam Giao
Long cổn vua mặc khi tế Đàn Nam Giao
Đàn Xã Tắc
- Ra đời và phát triển đồng thời với quốc gia Đại Việt, thịnh đạt dưới 2 triều Lý -Trần.
- Các nhân tố hình thành:
+ Khôi phục và phát triển văn minh Văn Lang – Âu Lạc ở mức cao hơn
+ Tiếp thu và cải biến ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa (phương Bắc) và Champa (phía Nam)
b. Văn minh Đại Việt:
2. Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Đại Việt:
a. Đời sống kinh tế - vật chất:
+ Kinh tế vật chất:
+ Nhà nước phong kiến quan liêu bao trùm lên hệ thống cộng đồng làng xã.
tiếp nối và phát triển nền văn minh Việt cổ ở qui mô rộng lớn hơn và trình độ kĩ thuật cao hơn, chủ yếu dựa vào kinh tế nông nghiệp làng xã.
+ Thủ công nghiệp:
- Nghề dệt, làm gốm ,chăn tằm ươm tơ, xây cung điện…
- Nghề làm đồ trang sức đúc đồng, rèn sắt…
- Các công trình tiêu biểu: tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền,…
Thương nghiệp
- Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước phát triển mạnh.
- Vân Đồn là nơi buôn bán sầm uất.
Lễ cày Tịch Điền bắt đầu có và diễn ra từ năm 987 thời vua Lê Đại Hành. Lễ hội này bị xóa bỏ vào thời vua Khải Định (Cách đây 100 năm). Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục và tổ chức lại lễ hội này
LỄ CÀY TỊCH ĐIỀN
Nguyên chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở Đọi Sơn ( Hà Nam) 2010
Ươm tơ dệt lụa
NGHỀ CHĂN TẰM, ƯƠM TƠ
DỆT LỤA
Bình gốm hoa nâu & bát men ngọc có hoạ tiết hoa sen, được trưng bày ở Bảo tàng lịch sử –Hà Nội.
Tiềm chân cao
( thiệu trị )
Sưu tập đố sứ ký kiểu đời Minh Mạng ( 1820 - 1841)
ĐÚC ĐỒNG
RÈN SẮT
NGHỀ LÀM GỐM
ĐỀN ĐÔ
Di tích Hoàng thành Thăng Long
Di tích Hoàng thành Thăng Long
Mũ vàng triều Nguyễn (cuối tk 19)
Đai vàng cẩn ngọc triều Nguyễn thế kỉ 19
Chuông Quy Điền
Chuông Quy Điền được đúc (1080) đời Lý Nhân Tông. Để đúc quả chuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến 12 ngàn cân đồng (tương đương với 7,3 tấn đồng).
Tháp Báo Thiên là một bảo tháp, còn gọi là Đại Thắng Tư Thiên, được xây năm 1057 từ đời vua Lý Thái Tông (1054-1072). Tháp này xây 12 tầng, cao mấy chục trượng … ở chùa Sùng Khánh, trong phạm vi chùa Báo Thiên, nay là khu đất mé Đông hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.
VÂN ĐỒN
Lược đồ: Hành chính thời Lý
Vân Đồn ngày xưa
Vân Đồn ngày nay
- Vân Đồn nằm ở phía Đông Nam vịnh Hạ Long( thuộc tỉnh Quảng Ninh). Đây là cảng ngoại thương đầu tiên của nước ta.
- Là nơi có vị trí tự nhiên thuận lợi để thuyền bè qua lại trú đỗ, nằm trên trục hàng hải từ Trung Quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á.
Văn hoá Phật giáo:
- Đạo Phật:
thịnh vượng thời Lý – Trần.
b.Văn hoá tinh thần:
Đạt nhiều thành tựu
xây nhiều chùa tháp, tô tượng, đúc chuông.
- Thành tựu:
- Đạo Nho:
Du nhập thời Bắc thuộc, được nhà Lý thừa nhận (1070). Từ thời Lê, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn
Văn hoá Nho giáo cung đình:
Chùa Diên Hựu (Một Cột)
Chùa tháp Phổ Minh
Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng Phật bà nghìn mắt nghìn tay ở Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
“Thái Tông, năm Thiệu bình thứ nhất (1434) định phép thi chọn kẻ sĩ. Chiếu nói rằng: muốn có nhân tài, trước hết phải chọn người có học, phép chọn người có học thì thi cử là đầu.Nước ta từ khi trải qua binh lửa nhân tài ít như lá mùa thu,tuấn sĩ thưa như sao buổi sớm…………………Nay định lại khoa thi,hẹn tới năm Thiệu Bình thứ năm(1438) thì thi Hương ở các đạo,đến năm thứ sáu thì thi Hội ở kinh đô Thăng Long.Từ đó về sau cứ 3 năm mở một khoa thi.Phép thi trường nhất thi một bài kinh nghĩa,tứ thư nghĩa- trường nhì thi chiếu ,chế, biểu- trường ba thi thơ phú-trường bốn thi văn sách.Ai đỗ đều cho là tiến sĩ…..”
(Lịch triều hiến chương loại chí)
-Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho.
Tôn giáo & tín ngưỡng:
Tam giáo đồng quy:
Tam Giáo là chữ từ Phật Giáo, Khổng Giáo và Lão giáo: Phật Giáo từ Ấn Độ truyền sang (phía Tây Nam đưa lên), còn Khổng Giáo và Lão Giáo từ Trung Hoa truyền sang (phía bắc đi xuống). Dân tộc Việt Nam đã hài hòa 3 đạo này lại được thể hiện qua thái độ sống chứ không phải hòa chung Phật, Khổng và Lão với nhau.
“Trên vâng mệnh trời (Lão Giáo) dưới theo ý dân (Khổng Giáo) nếu thấy thuận tiện thì thay đổi (Phật Giáo)”
Đạo Giáo – Lão Tử
Nho Giáo – Khổng Tử
Năm 1070: Xây Văn Miếu
Năm 1075: Mở khoa thi đầu tiên
Năm 1076: Mở Văn Miếu
Năm 1919: Kì thi cuối cùng trong các triều đại phong kiến.
Giáo dục và khoa cử:
Dựng lều thi
Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Khuê Văn Các (Văn Miếu)
Bia tiến sĩ
- Thành tựu:
+ Thơ văn chữ Hán: thấm đượm tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc
+ Chữ Nôm:
cải biến từ chữ Hán
=> mang đậm tính dân tộc.
+ Kiến trúc cung điện:
thành Thăng Long…
Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư
Sông núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận tại sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
Khẩu
Nam
Nguyễn Trãi
Cổ vật Hoàng thành Thăng Long
Văn hoá dân gian:
+ Nhiều trò vui, lễ hội dân gian: hát chèo, múa rối nước, đấu vật, đua thuyền...
+ Đình chùa chạm khắc hoa văn uyển chuyển, độc đáo
+ Nung nhiều loại men gốm bền đẹp : men ngọc,
men hoa nâu, men nhiều màu.
Hát chèo
Múa rối nước
Đánh đu
Đua thuyền
Chùa Diên Hựu (Một Cột)
VẠC PHỔ MINH
Điêu khắc hình rồng
Đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh)
Rồng chạm khắc trên kim bảo, đúc năm Bảo Đại thứ 1 (1926)
Rồng thời lý
Rồng thời nguyễn
Rồng thời trần
Rồng thời lê
Bát Men Ngọc
Gốm thời Lý-Trần (thế kỉ XI - XIV)
Gốm thời Lê sơ (Thế kỉ XV-XVI)
3.Đặc điểm và vị trí lịch sử của nền văn minh Đại Việt:
- Đặc điểm:
+ Mang đậm tính dân tộc, thấm đượm tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc.
+ Mang đậm tính dân gian
Là bước phát triển, hoàn thiện những bản sắc truyền thống văn hoá Việt Nam, góp phần tạo nên tính cách và tâm hồn Việt.
- Vị trí lịch sử:
Bia tiến sĩ
VM Văn Lang-Âu Lạc
VM Đại Việt
→
Phác họa, định hình những bản sắc truyền thống Việt
Phát triển, hoàn thiện bản sắc văn hoá Việt Nam
↓
↓
Câu 1: Cách gọi của nền văn minh Đại Việt là:
a. Gọi tên theo sự ra đời và phát triển của quốc gia Đại Việt.
b. Là nền văn minh phát triển thịnh đạt của quốc gia Đại Việt.
c. Gọi theo tên địa bàn xuất hiện
d. Gọi theo mốc thời gian xuất hiện
a. Gọi tên theo sự ra đời và phát triển của quốc gia Đại Việt.
Câu 2: Nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển của nền văn minh Đại Việt:
a. Phục hưng nền tảng của VM Văn Lang -Âu Lạc và phát triển cao hơn
b. Tiếp thu và đồng hóa văn hóa Trung Quốc về thiết chế nhà nước, văn tự , tôn giáo
c. Ảnh hưởng của văn hóa Champa qua giao lưu và tiếp xúc
d. Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ về tôn giáo, nghệ thuật, mĩ thuật
a. Phục hưng nền tảng của VM Văn Lang -Âu Lạc và phát triển cao hơn
Câu 3: Thời kì thịnh đạt nhất của văn minh Đại Việt là:
a. Thế kỉ X
b. Thế kỉ XI – XIV
c. Thế kỉ XV - XVII
d. Thế kỉ XVIII
b. Thế kỉ XI – XIV
Câu 4: Tính dân tộc của văn minh Đại Việt được thể hiện ở:
a. Các thành tựu đều giữ được bản sắc dân tộc, truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc
b. Các thành tựu đều biểu hiện sức sáng tạo và suy nghĩ của quần chúng nhân dân
c. Có ảnh hưởng sâu đậm đến tính cách của người Việt
d. Tất cả các câu trên
a. Các thành tựu đều giữ được bản sắc dân tộc, truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc
Câu 5: Nền văn minh Đại Việt có vai trò:
a. Phác họa, định hình bản sắc văn hóa Việt Nam
b. Hoàn thiện bản sắc văn hóa Việt nam
c. Giữ gìn và lưu truyền văn hóa truyền thống
d. Câu a, b, c đều đúng
b. Hoàn thiện bản sắc văn hóa Việt nam
Đề: Những đặc trưng cơ bản văn hóa thời Đại Việt.
1. Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử và văn minh Đại Việt:
a. Lịch sử Đại Việt:
- Phôi thai từ thế kỉ X, quốc gia Đại Việt chính thức thành lập từ thế kỉ XI (ở thời Lí), tồn tại đến cuối thế kỉ XVIII (trước triều Nguyễn)
VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Quốc gia Đại Việt vững chắc thời Lí - Trần
Tượng Lý Công Uẩn
Lý Chiêu Hoàng
nhiệt liệt chào mừng
C¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê th¨m líp
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
D?n Dụ l noi th? 8 v? vua nh Lý, n?m trờn vựng d?t d?a linh nhõn ki?t ? lng Dỡnh B?ng, huy?n T? Son, t?nh B?c Ninh. D?n du?c xõy d?ng t? lõu v thu?ng xuyờn tu b?, l?n xõy d?ng l?n nh?t vo th? k? XVII. D?n du?c xõy d?ng d? ghi l?i cụng d?c to l?n c?a nh Lý v th? hi?n d?o lớ " u?ng nu?c nh? ngu?n".
ĐỀN ĐÔ
Đền thờ vua Trần ở Tức Mặc - Nam Định
Quá trình mở rộng qui mô lãnh thổ nước Việt
THĂNG LONG
Đèo ngang
---
Thời Đinh Tiền Lê
Đảo Cồn cỏ
---
Thời Lý
Đèo Hải Vân
-------
Thời Trần
Ngày nay
- Năm 1010, dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành là Thăng Long.
Kinh thành
Thăng
Long
- Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
Đàn Nam Giao
Long cổn vua mặc khi tế Đàn Nam Giao
Đàn Xã Tắc
- Ra đời và phát triển đồng thời với quốc gia Đại Việt, thịnh đạt dưới 2 triều Lý -Trần.
- Các nhân tố hình thành:
+ Khôi phục và phát triển văn minh Văn Lang – Âu Lạc ở mức cao hơn
+ Tiếp thu và cải biến ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa (phương Bắc) và Champa (phía Nam)
b. Văn minh Đại Việt:
2. Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Đại Việt:
a. Đời sống kinh tế - vật chất:
+ Kinh tế vật chất:
+ Nhà nước phong kiến quan liêu bao trùm lên hệ thống cộng đồng làng xã.
tiếp nối và phát triển nền văn minh Việt cổ ở qui mô rộng lớn hơn và trình độ kĩ thuật cao hơn, chủ yếu dựa vào kinh tế nông nghiệp làng xã.
+ Thủ công nghiệp:
- Nghề dệt, làm gốm ,chăn tằm ươm tơ, xây cung điện…
- Nghề làm đồ trang sức đúc đồng, rèn sắt…
- Các công trình tiêu biểu: tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền,…
Thương nghiệp
- Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước phát triển mạnh.
- Vân Đồn là nơi buôn bán sầm uất.
Lễ cày Tịch Điền bắt đầu có và diễn ra từ năm 987 thời vua Lê Đại Hành. Lễ hội này bị xóa bỏ vào thời vua Khải Định (Cách đây 100 năm). Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục và tổ chức lại lễ hội này
LỄ CÀY TỊCH ĐIỀN
Nguyên chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở Đọi Sơn ( Hà Nam) 2010
Ươm tơ dệt lụa
NGHỀ CHĂN TẰM, ƯƠM TƠ
DỆT LỤA
Bình gốm hoa nâu & bát men ngọc có hoạ tiết hoa sen, được trưng bày ở Bảo tàng lịch sử –Hà Nội.
Tiềm chân cao
( thiệu trị )
Sưu tập đố sứ ký kiểu đời Minh Mạng ( 1820 - 1841)
ĐÚC ĐỒNG
RÈN SẮT
NGHỀ LÀM GỐM
ĐỀN ĐÔ
Di tích Hoàng thành Thăng Long
Di tích Hoàng thành Thăng Long
Mũ vàng triều Nguyễn (cuối tk 19)
Đai vàng cẩn ngọc triều Nguyễn thế kỉ 19
Chuông Quy Điền
Chuông Quy Điền được đúc (1080) đời Lý Nhân Tông. Để đúc quả chuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến 12 ngàn cân đồng (tương đương với 7,3 tấn đồng).
Tháp Báo Thiên là một bảo tháp, còn gọi là Đại Thắng Tư Thiên, được xây năm 1057 từ đời vua Lý Thái Tông (1054-1072). Tháp này xây 12 tầng, cao mấy chục trượng … ở chùa Sùng Khánh, trong phạm vi chùa Báo Thiên, nay là khu đất mé Đông hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.
VÂN ĐỒN
Lược đồ: Hành chính thời Lý
Vân Đồn ngày xưa
Vân Đồn ngày nay
- Vân Đồn nằm ở phía Đông Nam vịnh Hạ Long( thuộc tỉnh Quảng Ninh). Đây là cảng ngoại thương đầu tiên của nước ta.
- Là nơi có vị trí tự nhiên thuận lợi để thuyền bè qua lại trú đỗ, nằm trên trục hàng hải từ Trung Quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á.
Văn hoá Phật giáo:
- Đạo Phật:
thịnh vượng thời Lý – Trần.
b.Văn hoá tinh thần:
Đạt nhiều thành tựu
xây nhiều chùa tháp, tô tượng, đúc chuông.
- Thành tựu:
- Đạo Nho:
Du nhập thời Bắc thuộc, được nhà Lý thừa nhận (1070). Từ thời Lê, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn
Văn hoá Nho giáo cung đình:
Chùa Diên Hựu (Một Cột)
Chùa tháp Phổ Minh
Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng Phật bà nghìn mắt nghìn tay ở Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
“Thái Tông, năm Thiệu bình thứ nhất (1434) định phép thi chọn kẻ sĩ. Chiếu nói rằng: muốn có nhân tài, trước hết phải chọn người có học, phép chọn người có học thì thi cử là đầu.Nước ta từ khi trải qua binh lửa nhân tài ít như lá mùa thu,tuấn sĩ thưa như sao buổi sớm…………………Nay định lại khoa thi,hẹn tới năm Thiệu Bình thứ năm(1438) thì thi Hương ở các đạo,đến năm thứ sáu thì thi Hội ở kinh đô Thăng Long.Từ đó về sau cứ 3 năm mở một khoa thi.Phép thi trường nhất thi một bài kinh nghĩa,tứ thư nghĩa- trường nhì thi chiếu ,chế, biểu- trường ba thi thơ phú-trường bốn thi văn sách.Ai đỗ đều cho là tiến sĩ…..”
(Lịch triều hiến chương loại chí)
-Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho.
Tôn giáo & tín ngưỡng:
Tam giáo đồng quy:
Tam Giáo là chữ từ Phật Giáo, Khổng Giáo và Lão giáo: Phật Giáo từ Ấn Độ truyền sang (phía Tây Nam đưa lên), còn Khổng Giáo và Lão Giáo từ Trung Hoa truyền sang (phía bắc đi xuống). Dân tộc Việt Nam đã hài hòa 3 đạo này lại được thể hiện qua thái độ sống chứ không phải hòa chung Phật, Khổng và Lão với nhau.
“Trên vâng mệnh trời (Lão Giáo) dưới theo ý dân (Khổng Giáo) nếu thấy thuận tiện thì thay đổi (Phật Giáo)”
Đạo Giáo – Lão Tử
Nho Giáo – Khổng Tử
Năm 1070: Xây Văn Miếu
Năm 1075: Mở khoa thi đầu tiên
Năm 1076: Mở Văn Miếu
Năm 1919: Kì thi cuối cùng trong các triều đại phong kiến.
Giáo dục và khoa cử:
Dựng lều thi
Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Khuê Văn Các (Văn Miếu)
Bia tiến sĩ
- Thành tựu:
+ Thơ văn chữ Hán: thấm đượm tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc
+ Chữ Nôm:
cải biến từ chữ Hán
=> mang đậm tính dân tộc.
+ Kiến trúc cung điện:
thành Thăng Long…
Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư
Sông núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận tại sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
Khẩu
Nam
Nguyễn Trãi
Cổ vật Hoàng thành Thăng Long
Văn hoá dân gian:
+ Nhiều trò vui, lễ hội dân gian: hát chèo, múa rối nước, đấu vật, đua thuyền...
+ Đình chùa chạm khắc hoa văn uyển chuyển, độc đáo
+ Nung nhiều loại men gốm bền đẹp : men ngọc,
men hoa nâu, men nhiều màu.
Hát chèo
Múa rối nước
Đánh đu
Đua thuyền
Chùa Diên Hựu (Một Cột)
VẠC PHỔ MINH
Điêu khắc hình rồng
Đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh)
Rồng chạm khắc trên kim bảo, đúc năm Bảo Đại thứ 1 (1926)
Rồng thời lý
Rồng thời nguyễn
Rồng thời trần
Rồng thời lê
Bát Men Ngọc
Gốm thời Lý-Trần (thế kỉ XI - XIV)
Gốm thời Lê sơ (Thế kỉ XV-XVI)
3.Đặc điểm và vị trí lịch sử của nền văn minh Đại Việt:
- Đặc điểm:
+ Mang đậm tính dân tộc, thấm đượm tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc.
+ Mang đậm tính dân gian
Là bước phát triển, hoàn thiện những bản sắc truyền thống văn hoá Việt Nam, góp phần tạo nên tính cách và tâm hồn Việt.
- Vị trí lịch sử:
Bia tiến sĩ
VM Văn Lang-Âu Lạc
VM Đại Việt
→
Phác họa, định hình những bản sắc truyền thống Việt
Phát triển, hoàn thiện bản sắc văn hoá Việt Nam
↓
↓
Câu 1: Cách gọi của nền văn minh Đại Việt là:
a. Gọi tên theo sự ra đời và phát triển của quốc gia Đại Việt.
b. Là nền văn minh phát triển thịnh đạt của quốc gia Đại Việt.
c. Gọi theo tên địa bàn xuất hiện
d. Gọi theo mốc thời gian xuất hiện
a. Gọi tên theo sự ra đời và phát triển của quốc gia Đại Việt.
Câu 2: Nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển của nền văn minh Đại Việt:
a. Phục hưng nền tảng của VM Văn Lang -Âu Lạc và phát triển cao hơn
b. Tiếp thu và đồng hóa văn hóa Trung Quốc về thiết chế nhà nước, văn tự , tôn giáo
c. Ảnh hưởng của văn hóa Champa qua giao lưu và tiếp xúc
d. Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ về tôn giáo, nghệ thuật, mĩ thuật
a. Phục hưng nền tảng của VM Văn Lang -Âu Lạc và phát triển cao hơn
Câu 3: Thời kì thịnh đạt nhất của văn minh Đại Việt là:
a. Thế kỉ X
b. Thế kỉ XI – XIV
c. Thế kỉ XV - XVII
d. Thế kỉ XVIII
b. Thế kỉ XI – XIV
Câu 4: Tính dân tộc của văn minh Đại Việt được thể hiện ở:
a. Các thành tựu đều giữ được bản sắc dân tộc, truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc
b. Các thành tựu đều biểu hiện sức sáng tạo và suy nghĩ của quần chúng nhân dân
c. Có ảnh hưởng sâu đậm đến tính cách của người Việt
d. Tất cả các câu trên
a. Các thành tựu đều giữ được bản sắc dân tộc, truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc
Câu 5: Nền văn minh Đại Việt có vai trò:
a. Phác họa, định hình bản sắc văn hóa Việt Nam
b. Hoàn thiện bản sắc văn hóa Việt nam
c. Giữ gìn và lưu truyền văn hóa truyền thống
d. Câu a, b, c đều đúng
b. Hoàn thiện bản sắc văn hóa Việt nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Anh Sao Dem
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)