Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hường |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 30/10/2017
Ngày dạy: 2/11/2017
Chương III:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII - XIV)
Tiết 22. Bài 13:
NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
I - NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS:
- Nắm được nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ và nhà Trần thành lập.
- Việc nhà Trần thành lập đã góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh thông qua việc sửa đổi pháp luật thời Lý.
2. Kĩ năng: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước, đánh giá các thành tựu xây dựng nhà nước, pháp luật thời Trần.
3. Thái độ: Tự hào về lịch sử dân tộc, về ý thức tự lập, tự cường của ông cha ta.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: Tự học, hợp tác, giao tiếp, tư duy, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tự quản.
- Năng lực riêng: Vận dụng kiến thức lịch sử để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra, so sánh, tái hiện sự kiện, tái hiện hiện tượng lịch sử, nhận xét, xác định mối liên hệ giữa các hiện tượng lịch sử.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bài soạn, máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của trò:
- SGK, sưu tầm tranh, tài liệu liên quan bài học.
- Bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
* Câu hỏi:
Câu 1: Những sự kiện nào chứng tỏ giáo dục thời Lý bước đầu phát triển ?
Câu 2: Dựa vào những bức tranh sau, em hãy nêu tên các công trình tiêu biểu thời Lý ? Qua đó nhận xét về kiến trúc và điêu khắc thời Lý ?
* Gợi ý trả lời:
Câu 1:
Sự kiện chứng tỏ giáo dục thời Lý bước đầu phát triển:
+ 1070: xây dựng Văn Miếu
+ Năm 1075: Mở khoa thi đầu tiên
+ 1076: thành lập Quốc Tử Giám ( trường ĐH đầu tiên ở VN.
( Chủ yếu học chữ Hán và chữ Nho.
Câu 2:
* Hình 1: Chùa Một Cột
Hình 2: Hình rồng thời Lý
Hình 3: Tượng Phật A-di-đà
* Nhận xét: Các công trình kiến trúc, điêu khắc độc đáo, có quy mô lớn, trình độ điêu khắc tinh vi, tinh tế.
3. Bài mới: (33 phút)
* Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Nhà Lý khi mới thành lập, vua quan rất chăm lo đến việc phát triển đất nước, chăm lo đời sống của nhân dân. Vì vậy, nhân dân hăng hái tăng gia sản xuất và đạt nhiều thành tựu rực rỡ. Bước sang giai đoạn cuối thế kỉ XII, tình hình nhà Lý có nhiều biến đổi. Sự biến đổi đó là ntn ? Chúng ta cùng vào tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay.
* Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
* Hoạt động 1:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu sự sụp đổ của nhà Lý
- Thời gian: 9 phút
GV: Ở chương II các em đã được tìm hiểu về nhà Lý.
Em hãy điểm lại những nét chính của Đại Việt thời Lý ?
? Nhà Lý thành lập khi nào ?
HS: Nhà Lý thành lập 1009
? Cuối thế kỷ XII, tình hình nhà Lý ra sao ?
HS: Ngày càng suy yếu
GV: Nhà Lý thành lập 1009 trải qua 9 đời vua, đến đời vua thứ 8 bị suy yếu trầm trọng.
? Vì sao nhà Lý suy yếu ?
HS: Hs đọc phần chữ nhỏ Sgk
- Chính quyền không chăm lo đến đời sống của nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
- Lụt lội, hạn hán, mất mùa, dân chúng rất cực khổ.
- Dân nghèo nổi dậy đấu tranh.
GV: Đời vua thứ 8 Lý Huệ Tông chỉ sinh được con gái, vua mắc bệnh cuồng lên phải nhường ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng. Lợi dụng tình hình đó, các quan trong triều tranh chấp quyền hành, quan lại bên dưới quấy nhiễu bóc lột ND, không chăm lo sản xuất.
? Việc làm trên của vua quan nhà Lý đã dẫn đến hậu quả gì ?
HS: Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
GV: “Bấy giờ nhà vua vẫn cứ tiến hành mọi việc
Ngày dạy: 2/11/2017
Chương III:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII - XIV)
Tiết 22. Bài 13:
NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
I - NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS:
- Nắm được nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ và nhà Trần thành lập.
- Việc nhà Trần thành lập đã góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh thông qua việc sửa đổi pháp luật thời Lý.
2. Kĩ năng: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước, đánh giá các thành tựu xây dựng nhà nước, pháp luật thời Trần.
3. Thái độ: Tự hào về lịch sử dân tộc, về ý thức tự lập, tự cường của ông cha ta.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: Tự học, hợp tác, giao tiếp, tư duy, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tự quản.
- Năng lực riêng: Vận dụng kiến thức lịch sử để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra, so sánh, tái hiện sự kiện, tái hiện hiện tượng lịch sử, nhận xét, xác định mối liên hệ giữa các hiện tượng lịch sử.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bài soạn, máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của trò:
- SGK, sưu tầm tranh, tài liệu liên quan bài học.
- Bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
* Câu hỏi:
Câu 1: Những sự kiện nào chứng tỏ giáo dục thời Lý bước đầu phát triển ?
Câu 2: Dựa vào những bức tranh sau, em hãy nêu tên các công trình tiêu biểu thời Lý ? Qua đó nhận xét về kiến trúc và điêu khắc thời Lý ?
* Gợi ý trả lời:
Câu 1:
Sự kiện chứng tỏ giáo dục thời Lý bước đầu phát triển:
+ 1070: xây dựng Văn Miếu
+ Năm 1075: Mở khoa thi đầu tiên
+ 1076: thành lập Quốc Tử Giám ( trường ĐH đầu tiên ở VN.
( Chủ yếu học chữ Hán và chữ Nho.
Câu 2:
* Hình 1: Chùa Một Cột
Hình 2: Hình rồng thời Lý
Hình 3: Tượng Phật A-di-đà
* Nhận xét: Các công trình kiến trúc, điêu khắc độc đáo, có quy mô lớn, trình độ điêu khắc tinh vi, tinh tế.
3. Bài mới: (33 phút)
* Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Nhà Lý khi mới thành lập, vua quan rất chăm lo đến việc phát triển đất nước, chăm lo đời sống của nhân dân. Vì vậy, nhân dân hăng hái tăng gia sản xuất và đạt nhiều thành tựu rực rỡ. Bước sang giai đoạn cuối thế kỉ XII, tình hình nhà Lý có nhiều biến đổi. Sự biến đổi đó là ntn ? Chúng ta cùng vào tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay.
* Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
* Hoạt động 1:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu sự sụp đổ của nhà Lý
- Thời gian: 9 phút
GV: Ở chương II các em đã được tìm hiểu về nhà Lý.
Em hãy điểm lại những nét chính của Đại Việt thời Lý ?
? Nhà Lý thành lập khi nào ?
HS: Nhà Lý thành lập 1009
? Cuối thế kỷ XII, tình hình nhà Lý ra sao ?
HS: Ngày càng suy yếu
GV: Nhà Lý thành lập 1009 trải qua 9 đời vua, đến đời vua thứ 8 bị suy yếu trầm trọng.
? Vì sao nhà Lý suy yếu ?
HS: Hs đọc phần chữ nhỏ Sgk
- Chính quyền không chăm lo đến đời sống của nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
- Lụt lội, hạn hán, mất mùa, dân chúng rất cực khổ.
- Dân nghèo nổi dậy đấu tranh.
GV: Đời vua thứ 8 Lý Huệ Tông chỉ sinh được con gái, vua mắc bệnh cuồng lên phải nhường ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng. Lợi dụng tình hình đó, các quan trong triều tranh chấp quyền hành, quan lại bên dưới quấy nhiễu bóc lột ND, không chăm lo sản xuất.
? Việc làm trên của vua quan nhà Lý đã dẫn đến hậu quả gì ?
HS: Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
GV: “Bấy giờ nhà vua vẫn cứ tiến hành mọi việc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)