Bài 13. Những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Vu | Ngày 18/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ












Em hãy nêu những chính sách kinh tế , chính trị của thực dân Pháp ở Đông Dương ?
KIỂM TRA BÀI CŨ














* Về kinh tế : Pháp tập trung đầu tư vốn nhằm đẩy nhanh tốc độ và quy mô : (1924 - 1929) tăng lên 4 tỉ Phrăng
+NN: Chủ yếu đầu tư vào đồn điền trồng lúa, cao su …
+CN: Coi trọng khai thác mỏ (than đá) Mở một số ngành công nghiệp, công nghiệp chế biến (dệt, muối, xay xát ...)
+ Thương nghiệp: Nội, ngoại thương phát triển
+ GTVT phát triển (các tuyến đường bộ, sắt, thuỷ). Các đô thị được mở rộng
+Tài chính: Ngân hàng Đông dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế Đông Dương phát hành bạc giấy và cho vay lãi.
+Thu thuế nặng đối với nhân dân ta.
* Về chính trị :
+ Bộ máy quân sự, cảnh sát,mật thám, nhà tù được tăng cường.
+ Thực hiện một vài cải cách chính trị -hành chính.
Phần hai
LỊCH SỦ VIỆT NAM TỪ NAM 1919 ÐẾN NĂM 2000
Chương I:
Việt Nam từ năm 1919 đến năm1930
BÀI 13
NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
HÒAN CẢNH QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
II. CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM
1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
2. Chính sách chính trị , văn hóa , giáo dục
III. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ VÀ GIAI CẤP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Chuyển biến về kinh tế
2. Chuyển biến về giai cấp xã hội
Do tác động của chương trình khai thác thuộc địa nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào ?
III.NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ VÀ GIAI CẤP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Chuyển biến về kinh tê´:

- Có buớc phát triển nhưng chỉ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu .
- Lệ thuộc kinh tế Pháp.ÐD vẫn là thị trường độc quyền của thực dân Pháp.















2. Chuyển biến về giai cấp xã hội
a. Giai cấp địa chủ phong kiến
b. Giai cấp nông dân
c. Giai cấp tiểu tư sản
d. Giai cấp tư sản
e. Giai cấp công nhân
Trước













Sau chiến tranh thế giới thứ nhất xã hội Việt Nam phân hóa thành mấy giai cấp , tầng lớp ?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Trình bày đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp PK và nông dân ?

Nhóm 2: Trình bày đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp tiểu tư sản ?
Nhóm 3: Trình bày đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp tư sản ?

Nhóm 4: Trình bày đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp công nhân ?
2. Chuyển biến về xã hội

a. GC Ðịa chủ PK:
+ Tiếp tục bị phân hoá, bóc lột ND bằng tô thuế và cấu kết chặt chẽ với ÐQ  đối tượng của CM
+ Một bộ phận không nhỏ tiểu, trung địa chủ có ý thức dân tộc chống thực dân Pháp.

b. Giai cấp nông dân:
Chiếm 90% dân số, bị ÐC và ÐQ tước đoạt ruộng đất, bóc lột, bị bần cùng hóa
 là lực lượng cách mạng đông đảo.
- GC Tiểu tư sản (gồm HS , SV, công chức , trí thức )
+ Phát triển nhanh về số lượng có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai
+TTS trí thức nhạy cảm với thời cuộc nên hăng hái tham gia đấu tranh vì độc lập tự̣ do của dân tộc.
Buơn bán nhỏ
Hiệu may

d.GC Tư sản:
Ra đời sau CTTG I và phát triển nhanh và phân hóa thành 2 bộ phận:
+Tư sản mại bản: cấu kết với Pháp
+Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập nên có tinh thần dân tộc dân chủ , nhưng dễ thỏa hiệp.
e.Giai cấp công nhân
Ngày càng phát triển (1929 có trên 22 vạn)
+Bị thực dân, tư sản , PK bóc lột nặng nề.Có quan hệ gắn bó máu thịt với nông dân.
+Kế thừa truyền thống yêu nuớc của dân tộc, sớm chịu ảnh huởng của trào lưu CMVS nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh huớng cách mạng tiên tiến của thời đại..














Qua sự phân hóa xã hội trên hãy tìm những mâu thuẫn cơ bản và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới I ?
Nhận xét

 XHVN tồn tại nhiều mâu thuẫn: 2 mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn toàn bộ dân tộc Việt Nam với TD Pháp; địa chủ và nông dân.
 Hai nhiệm vụ cơ bản của CMVN là: Ðánh đuổi TD Pháp và tay sai diễn ra ngày càng gay gắt.













4. Củng cố
X� h?i VN sau CTTG I
HUỚNG DẪN BÀI MỚI
BÀI 14 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ÐẾN NAM1925
I.Hoạt động của Phan Bội Châu ,Phan Châu Trinh và Một số nguời Việt Nam ở nuớc ngoài
II. Hoạt động của Tư sản , tiểu tư sản và Phong trào đấu tranh của công nhân
III. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
CHÚC QUÍ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE , CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT . CHÀO TẠM BIỆT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Vu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)