Bài 13. Những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chia sẻ bởi Phạm Thị Phương | Ngày 18/03/2024 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

XIN CH�O M?NG C�C TH�Y CƠ GI�O V? D? H?I GI?NG CH�O M?NG NG�Y 20 - 10
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1.Tình hình theá giôùi sau chieán tranh theá giôùi thöù nhaát coù nhöõng chuyeån bieán gì ? Tình hình đó có ảnh hưởng gì đến Việt Nam?.
-Cho biết cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở VN bắt đầu và kết thúc thời gian nào?
-Sau CT, các nước thắng trận phân chia lại thế giới, thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn .
-Hậu quả của chiến tranh, khủng hỏang kinh tế ở các nước tư bản.
-Cách mạng tháng Mười Nga thành công(1917), thúc đẩy phong trào CMTG phát triển mạnh
-Đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước, đặc biệt là là sự ra đời của Quốc tế cộng sản (1919) lãnh đạo PTVS và PT GPDT trên TG.
-Tại Pháp : Đảng XH Pháp bị phân hóa, dẫn đến sự ra đời của Đảng cộng sản Pháp(1920)
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp bắt đầu từ khi Pháp bình định xong Việt Nam (dập tắt phong trào Cần Vương) 1897 đến Chiến tranh thế giới thứ nhất.(1914)
-Đặc điểm chủ yếu là vơ vét, cướp bóc, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất để khai thác lâu dài.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Cho biết cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở VN bắt đầu và kết thúc thời gian nào?
-Nguyên nhân, mục đích khai thác
-Pháp tập trung khai thác những ngành nào? Vì sao?
Mục đích: Để bù đắp thiệt hại sau chiến tranh và củng cố địa vị kinh tế trong thế giới tư bản.
*Nội dung :do tòan quyền ĐD Anbe Xarô vạch ra:
-Tập trung đầu tư và khai thác nông nghiệp và khai thác (mỏ than)
-Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp ở Việt Nam : (từ sau CTTG I đến trước cuộc khủng hỏang 1929-1933)
Nguyên nhân: Sau chiến tranh, Pháp tuy là nước thắng trận nhưng bị tàn phá nặng nề (1,4 triệu người chết, chi phí 200 tỉ phrăng
BÀI 13:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. HÒAN CẢNH QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
II. CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM
1.Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
2.Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
III.NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ VÀ GIAI CẤP XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM
1.Những chuyển biến về kinh tế
2.Chuyển biến về giai cấp xã hội

Chương I : VIỆT NAM (1919-1930)
III. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ VÀ GIAI CẤP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Chuyển biến về kinh tế
Kinh tế có bước phát triển mới nhưng do chính sách kiềm hãm của thực dân Pháp nên kinh tế VN phát triển mất cân đối, lạc hậu, nghèo nàn, lệ thuộc vào kinh tế Pháp - là thị trường độc chiếm của Pháp.
Xem hình 34 SGK cho biết tình hình kinh tế Việt Nam sau chiến tranh có biến đổi gì?
SẢN XUẤT NÔNG SẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẠC HẬU
MỘT KHU CHỢ NHỎ Ở HUẾ
LÀM GIẤY
2.Chuyển biến về giai cấp xã hội
Hãy cho biết trước chiến tranh thế giới thứ nhất XH Việt Nam có những giai cấp nào?
Trước chiến tranh thế giới thứ nhất XHVN tồn tại 2 giai cấp cơ bản là địa chủ phong kiến và nông dân
Do tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp làm cho XHVN phân hóa sâu sắc, bên cạnh giai cấp cũ (địa chủ phong kiến, nông dân) XHVN còn xuất hiện thêm giai cấp mới (tư sản, tiểu tư sản, công nhân) :
Sau chiến tranh, do chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có những giai cấp nào?
Em hãy phân tích thái độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp trong XHVN sau chiến tranh?
*Thảo luận nhóm
-Nhóm 1: giai cấp địa chủ phong kiến
-Nhóm 2: giai cấp nông dân
-Nhóm 3: giai cấp tiểu tư sản, tư sản
-Nhóm 4: giai cấp công nhân
*Giai cấp địa chủ phong kiến
Phân hóa thành 3 bộ phân : đại, trung và tiểu địa chủ. Tuy nhiên có một bộ phận trung, tiểu địa chủ có ý thức dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai.
*Giai cấp nông dân
Chiếm hơn 90% dân số, bị 2 tầng áp bức, bị tước đọat ruộng đất, bần cùng, phá sản, không lối thóat. Mâu thuẫn gay gắt với đế quốc phong kiến, là lực lượng cách mạng hùng hậu.
THỰC DÂN PHÁP BÓC LỘT NHÂN DÂN AN NAM
*Giai cấp tiểu tư sản:
gồm những người buôn bán, chủ xưởng nhỏ, viên chức, HSSV ,...tăng nhanh về số lượng. H? có � th?c d�n t?c d�n ch?, ch?ng th?c d�n Ph�p v� tay sai, d?c bi?t l� HSSV, trí th?c l� l?c lu?ng hăng hái c?a cách mạng.
*Giai cấp tư sản :
Ra đời sau chiến tranh số lượng ngày càng đông , b? phân hóa thành hai bộ phận:
+Tư sản mại bản : g?m nh?ng TB l?n quyền lợi gắn liền với đế quốc và cấu kết chặt chẽ với đế quốc .
+Tư sản dân tộc :có tinh thần dân tộc , dân chủ chống đế quốc phong kiến nhưng không kiên định , dễ thỏa hiệp .
*Giai cấp công nhân
Ra đời sớm phát triển nhanh về số lượng (tru?c chi?n tranh : 10 v?n, 1929 :22 v?n).Ngoài đặc điểm của công nhân quốc tế ,giai cấp công nhân Việt Nam còn có đặc điểm riêng :
-Bị ba tầng áp bức bĩc l?t (td , pk, ts)
-Có quan hệ gắn bó với nông dân
-Kế thừa v� ph�t huy truyền thống yêu nuớc của dân tộc.
-Tiếp thu ảnh hưởng của phong trào cách mạng vơ s?n thế giới n�n trở thành lực lượng chính trị độc lập thống nhất , tự giác nắm quyền lãnh đạo cách mạng.
Sau chiến tranh XHVN có những mâu thuẫn nào? Mâu thuẫn nào là cơ bản? Vì sao xuất hiện mâu thuẫn đó
Dân tộc Việt Nam
Thực dân Pháp và
tay sai phản động
Giai cấp nông dân
Địa chủ phong kiến
Mâu thuẫn dân tộc
Mâu thuẫn giai cấp
=> Như vậy, từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn trong xã hội VN ngày càng sâu sắc, trong đó mâu thuẫn gay gắt nhất là giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản động.
CỦNG CỐ :
Tình hình kinh tế Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?
Sau chiến tranh XHVN có những giai cấp nào? Phân tích thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp?
3. Mâu thuẫn cơ bản trong XHVN sau chiến tranh?Mâu thuẫn nào là gay gắt?
Câu hỏi và bài tập ở nhà :

1. Ôn lại tòan bài 13, trả lời câu hỏi trong SGK?

2. Tìm những hình ảnh hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)