Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa

Chia sẻ bởi Trần Thái Bảo | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:



1.Ngưng đọng hơi nước
Sương mù
mây
mưa
tuyết
-Khí áp

-Frong

-Gió

-Địa hình

-Dòng biển

Ảnh hưởng
đến lượng mưa
Phân bố
lượng mưa
Theo vĩ độ
Theo Đông Tây
2.
3.
? Em hãy cho biết khi nào thì hơi nước ngưng tụ?
I.Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
Điều kiện ngưng đọng hơi nước:
Không khí đã bão hoà mà vẫn tiếp thêm hơi nước hoặc gặp lạnh.
Có hạt nhân ngưng đọng

Hơi nước ngưng đọng gây nên những hiện tượng gì?


Sương mù sinh ra trong điều kiện nào?
Tác hại?
2.Sương mù
Điều kiện:
+Độ ẩm cao
+Khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng
+Có gió nhẹ

Sương mù ở Đà Lạt.
Mây và sương mù ở Sa Pa





Hãy mô tả quá trình hình thành mây?
Và mưa diễn ra như thế nào?
Đám mây khổng lồ
Hình ảnh trận mưa nhìn từ xa
Mưa ở Hà Nội.
Lụt lội.
Lũ quét.
Lũ trên quốc lộ 1A
HẬU QUẢ DO MƯA LỚN GÂY RA.
3.Mây và mưa
a.Quá trình hình thành mây
Không khí lên cao càng lạnh, hơi nước đọng thành những hạt nhỏ nhẹ tụ thành từng đám mây.
b. Mưa
Khi các hạt nước trong mây có kích thước lớn thành các hạt nước rơi xuống mặt đất.

Quá trình hình thành mây khác gì với quá trình hình thành sương mù?
Khi nào thì có tuyết rơi?
c.Tuyết rơi
Nước rơi gặp nhiệt độ dưới 0oC thì có tuyết rơi

Các hạt mưa đá

Điều kiện hình thành mưa đá?
Tác hại?


Mưa đá ở Quảng Ninh ngày 21 - 11 - 2006.
Mưa đá và gió lớn ở Quảng Ninh ngày 21 - 11 -2006.
d.Mưa đá
Nước rơi dưới dạng băng
Ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp
II.Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
Trong những khu vực áp thấp, áp cao, nơi nào hút gió, nơi nào phát gió?
Nó ảnh hưởng đến lượng mưa như thế nào?
1.Khí áp
Khu vực áp thấp thường mưa nhiều
Khu vực áp cao ít mưa hoặc không mưa.
Tại sao ở vùng cận chí tuyến thường có
những hoang mạc lớn ?

Khi hai khối khí gặp nhau thì gây ra hiện tượng gì?
Frong nóng
Frong lạnh
Không khí nóng
Co lại
Frong lạnh
Frong nóng
Bốc hơi
Không khí nóng
2.Frông
Miền có frông, dải hội tụ đi qua thường có mưa nhiều.
Kể tên các loại gió đã học?
Trong các loại gió đó, gió nào gây mưa nhiều, gió nào gây mưa ít?

3.Gió
Gió Tây ôn đới mưa nhiều
Miền có gió mùa mưa nhiều
Miền có gió Mậu dịch mưa ít

Nhìn vào hình giải thích vì sao miền ven Đại Tây Dương của Tây Bắc Châu Phi cũng nằm cùng vĩ độ như nước ta nhưng có khí hậu nhiệt đới khô, còn nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm?
Dòng biển có ảnh hưởng đến lượng mưa như thế nào?Cho ví dụ.
4.Dòng biển
Ở ven bờ các đại dương, những nơi có dòng biển nóng đi qua thường có mưa nhiều, nơi có dòng lạnh đi qua mưa ít.
Em hãy giải thích địa hình ảnh hưởng đến lượng mưa như thế nào?
5.Địa hình
Không khí ẩm chuyển động gặp địa hình cao ->mưa nhiều.
Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít.

Cho biết tình hình phân bố lượng mưa theo vĩ độ,
giải thích tại sao lại có sự phân bố như vậy ?
1.Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ
Phân bố không đều theo vĩ độ từ xích đạo về cực
Khu vực xích đạo mưa nhiều nhất.
Hai khu vực chí tuyến mưa ít
Hai khu vực ôn đới mưa nhiều
Hai khu vực cực mưa ít nhất.
III.Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
2.Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương
Mưa nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và dòng biển nóng hay lạnh chảy ven bờ.
Củng cố
1.Mây sẽ tạo thành mưa khi:
a.Kích thước lớn đến mức độ nhất định
b.Trọng lượng lớn đến mức độ nhất định
c.Sự ngưng đọng hơi nước đã đến mức bão hoà
d.Kích thước đủ lớn để thắng được các luồng không khí thẳng đẩy lên.

2.Khu vực có mưa nhiều nhất trên Trái Đất là:

A.Cực
B.Ôn đới
C.Chí tuyến
D.Xích đạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thái Bảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)