Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thủy |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 15
nước trong khí quyển
Mưa
Tiết 2
Mưa là tên gọi chung của nước rơi
ở trạng thái lỏng hay rắn, rơi từ các
đám mây xuông dưới dạng nước
mưa, mưa đá, tuyết.
Khái niệm
Mưa
Gió
D?t li?n
Bi?n và ĐD
1.Phân loại mưa (nước mưa)
Có 3 loại mưa:
+ Mưa phùn
+ Mưa dầm (mưa tuyến): Mây do hoá
lạnh nên có độ dày lớn. Cường độ 1 mm/ phút.
+ Mưa rào: Mây đối lưu với sự xuất hiện
của frông lạnh, cường độ mưa lớn nhưng thời
gian ngắn. Mưa dưới dạng thể lỏng hoặc rắn.
Giọt nước mưa
Trời mưa phùn
a. Tuyết
Nước rơi gặp nhiệt độ khoảng 00C trong điều
kiện không khí yên tĩnh sẽ tạo thành tuyết.
- Kích thước ban đầu khoảng 0,1 mm, sau đó
tăng dần trọng lượng và rơi xuống dưới.
- Tinh thể tuyết có dạng đặc trưng hình lục
giác, tuy nhiên phụ thuộc vào cấu trúc phân tử
nước có hơn 6000 kiểu tinh thể khác nhau
Tinh
thể
tuyết
Bông tuyết hình cây
Tuyết ở Sapa
Mùa tuyết qua vệ tinh
b. Mưa đá
Mưa đá là mưa dưới dạng hạt hoặc cục băng
có hình dạng và kích thước khác nhau do đối lưu
cực mạnh từ các đám mây dông gây ra.
Kích thước có thể từ 5mm đến hàng chục cm.
Mưa đá xảy ra trong thời gian ngắn, ở
vùng núi hay khu vực bán sơn địa, còn ở đồng
bằng ít khi xảy ra.
Như vậy ở Việt Nam mưa đá có khả năng
xảy ra ở khắp các vùng miền trong mùa hè.
M?t h?t mua dỏ du?ng kớnh 6 cm
Mưa đá phá nát cây cối
2. Cách đo mưa
Xác định bằng độ dày lớp nước tính bằng
mm đã rơi xuống bề mặt đất nằm ngang mà ở
đó :
Nước chưa chảy đi nơi khác,
Chưa thấm xuống đất,
Chưa bốc hơi.
Thùng đo mưa
Hàng ngày
Biến trình không theo quy luật.
- Trên lục địa thường mưa lớn vào nửa ngày -
buổi chiều.
- ở đại dương và duyên hải mưa vào ban đêm
và buổi sáng.
3. Biến trình ngày và
Biến trình năm của mưa
Hàng năm: Lượng mưa tháng > 100mm gọi
là tháng mùa mưa.
Miền xích đạo: 2 tháng mưa cực đại (4 và 10),
2 tháng mưa cực tiểu (1 và 7).
Miền nhiệt đới: Mưa kéo dài trong các tháng
mùa hạ, mùa khô trùng với mùa đông. Có một
cực đại và một cực
tiểu.
Miền á nhiệt đới: Nhiệt đới Địa Trung Hải mưa
chủ yếu vào mùa đông, mùa hạ là mùa khô.
- Miền ôn đới và vĩ độ cao:
+ Trên đại dương mưa nhiều vào mùa đông.
+ Lục địa mưa lớn nhất vào mùa hạ, mưa
nhỏ vào mùa đông
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
Lượng
mưa
Khí áp
Frông
Gió
Dòng biển
Địa hình
Gió mùa
Gió tây ôn đới
5. Sự phân bố địa lí của mưa
Nhận xét
sự phân
bố mưa
theo vĩ
độ?
Cực
Cực
Ôn đới
Ôn đới
Chí tuyến
Chí tuyến
Xích đạo
Cực
Cực
Ôn đới
Ôn đới
Chí tuyến
Chí tuyến
Xích đạo
Mưa
càng
ít
Mưa
càng
ít
Mưa
nhiều
Mưa
nhiều
Mưa
tương
đối
ít
Mưa
tương
đối
ít
Mưa
nhiều
nhất
Lượng mưa phân
bố không đều
Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới
Nhận xét tình hình phân bố mưa
theo vĩ độ trên các lục địa
Vùng nội chí tuyến có lượng mưa lớn: Trung
bình 1000 - 2000 mm/ năm
+ Khu vực xích đạo có lượng mưa lớn như: Xích
đạo Trung Mĩ: 1500 - 6000mm, Columbia: 7000
Mm, Camơrun: 9000mm, Inđônêxia: 7000mm.
Vùng nhiệt đới: Vùng có lượng mưa lớn như: ấn
Độ và Mianma: 2000 - 3000mm. Nơi mưa nhiều
nhất là Serapundi (ấn Độ): 12000mm
Vùng á nhiệt đới: Vùng áp cao có mưa ít trung
bình 250 mm nhiều nơi dưới 100mm.
Vùng ôn đới: Trung bình 300 - 500mm. Rừng
ôn đới 500 - 1000mm, Xibia 200 - 500mm.
Vùng cực : Lượng mưa chỉ khoảng 200 - 300mm
Có nơi dưới 100mm.
nước trong khí quyển
Mưa
Tiết 2
Mưa là tên gọi chung của nước rơi
ở trạng thái lỏng hay rắn, rơi từ các
đám mây xuông dưới dạng nước
mưa, mưa đá, tuyết.
Khái niệm
Mưa
Gió
D?t li?n
Bi?n và ĐD
1.Phân loại mưa (nước mưa)
Có 3 loại mưa:
+ Mưa phùn
+ Mưa dầm (mưa tuyến): Mây do hoá
lạnh nên có độ dày lớn. Cường độ 1 mm/ phút.
+ Mưa rào: Mây đối lưu với sự xuất hiện
của frông lạnh, cường độ mưa lớn nhưng thời
gian ngắn. Mưa dưới dạng thể lỏng hoặc rắn.
Giọt nước mưa
Trời mưa phùn
a. Tuyết
Nước rơi gặp nhiệt độ khoảng 00C trong điều
kiện không khí yên tĩnh sẽ tạo thành tuyết.
- Kích thước ban đầu khoảng 0,1 mm, sau đó
tăng dần trọng lượng và rơi xuống dưới.
- Tinh thể tuyết có dạng đặc trưng hình lục
giác, tuy nhiên phụ thuộc vào cấu trúc phân tử
nước có hơn 6000 kiểu tinh thể khác nhau
Tinh
thể
tuyết
Bông tuyết hình cây
Tuyết ở Sapa
Mùa tuyết qua vệ tinh
b. Mưa đá
Mưa đá là mưa dưới dạng hạt hoặc cục băng
có hình dạng và kích thước khác nhau do đối lưu
cực mạnh từ các đám mây dông gây ra.
Kích thước có thể từ 5mm đến hàng chục cm.
Mưa đá xảy ra trong thời gian ngắn, ở
vùng núi hay khu vực bán sơn địa, còn ở đồng
bằng ít khi xảy ra.
Như vậy ở Việt Nam mưa đá có khả năng
xảy ra ở khắp các vùng miền trong mùa hè.
M?t h?t mua dỏ du?ng kớnh 6 cm
Mưa đá phá nát cây cối
2. Cách đo mưa
Xác định bằng độ dày lớp nước tính bằng
mm đã rơi xuống bề mặt đất nằm ngang mà ở
đó :
Nước chưa chảy đi nơi khác,
Chưa thấm xuống đất,
Chưa bốc hơi.
Thùng đo mưa
Hàng ngày
Biến trình không theo quy luật.
- Trên lục địa thường mưa lớn vào nửa ngày -
buổi chiều.
- ở đại dương và duyên hải mưa vào ban đêm
và buổi sáng.
3. Biến trình ngày và
Biến trình năm của mưa
Hàng năm: Lượng mưa tháng > 100mm gọi
là tháng mùa mưa.
Miền xích đạo: 2 tháng mưa cực đại (4 và 10),
2 tháng mưa cực tiểu (1 và 7).
Miền nhiệt đới: Mưa kéo dài trong các tháng
mùa hạ, mùa khô trùng với mùa đông. Có một
cực đại và một cực
tiểu.
Miền á nhiệt đới: Nhiệt đới Địa Trung Hải mưa
chủ yếu vào mùa đông, mùa hạ là mùa khô.
- Miền ôn đới và vĩ độ cao:
+ Trên đại dương mưa nhiều vào mùa đông.
+ Lục địa mưa lớn nhất vào mùa hạ, mưa
nhỏ vào mùa đông
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
Lượng
mưa
Khí áp
Frông
Gió
Dòng biển
Địa hình
Gió mùa
Gió tây ôn đới
5. Sự phân bố địa lí của mưa
Nhận xét
sự phân
bố mưa
theo vĩ
độ?
Cực
Cực
Ôn đới
Ôn đới
Chí tuyến
Chí tuyến
Xích đạo
Cực
Cực
Ôn đới
Ôn đới
Chí tuyến
Chí tuyến
Xích đạo
Mưa
càng
ít
Mưa
càng
ít
Mưa
nhiều
Mưa
nhiều
Mưa
tương
đối
ít
Mưa
tương
đối
ít
Mưa
nhiều
nhất
Lượng mưa phân
bố không đều
Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới
Nhận xét tình hình phân bố mưa
theo vĩ độ trên các lục địa
Vùng nội chí tuyến có lượng mưa lớn: Trung
bình 1000 - 2000 mm/ năm
+ Khu vực xích đạo có lượng mưa lớn như: Xích
đạo Trung Mĩ: 1500 - 6000mm, Columbia: 7000
Mm, Camơrun: 9000mm, Inđônêxia: 7000mm.
Vùng nhiệt đới: Vùng có lượng mưa lớn như: ấn
Độ và Mianma: 2000 - 3000mm. Nơi mưa nhiều
nhất là Serapundi (ấn Độ): 12000mm
Vùng á nhiệt đới: Vùng áp cao có mưa ít trung
bình 250 mm nhiều nơi dưới 100mm.
Vùng ôn đới: Trung bình 300 - 500mm. Rừng
ôn đới 500 - 1000mm, Xibia 200 - 500mm.
Vùng cực : Lượng mưa chỉ khoảng 200 - 300mm
Có nơi dưới 100mm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)