Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thủy | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Bài 14
nước trong
khí quyển
Nước
Trong
khí
quyển
Sự bay hơi và khả
năng bay hơi
Biến thiên độ ẩm theo
không gian và thời gian
Quá trình ngưng
kết và thăng hoa
Khả năng bay hơi
Sự bay hơi
Các đặc trưng
của độ ẩm
Quá trình ngưng kết
Quá trình thăng hoa
Các sản phẩm
ngưng kết
1. Sự bay hơi và khả năng bay hơi
Sự bay hơi
Bay hơi là sự chuyển tiếp của nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi.
Sự bay hơi chủ yếu từ bề mặt Tái Đất có nước:
+ Đại dương, biển
+ Sông, hồ, đầm lầy.
?Lượng hơi nước bay hơi phụ thuộc vào:
Mức độ đưa hơi nước vào trong khí quyển, phụ thuộc vào chuyển động của không khí, không khí sẽ chuyển động từ trạng thái này sang trạng thái khác.
Phụ thuộc vào trữ lượng ẩm bề mặt. Nơi nào có lượng nước nhiều, nhiệt độ cao lượng bay hơi lớn (vĩ độ dịa lí và độ lục địa)
Trên bề mặt đại dương: 1240mm/ năm, ở lục địa: 480mm/ năm.
b. Khả năng bay hơi
Là sự chuyển tiếp hơi nước tối đa từ bề mặt nước sạch. Nhiệt độ càng cao khả năng bay hơi càng lớn.

Khả năng
bay hơi
Có thể trùng với
sự bay hơi cũng
có thể không.
Sự bay hơi
Là khả năng
thực tế

Phụ thuộc
1
2
Nước bề mặt
NHiệt độ
Khả năng bay hơi
Sự bay hơi
Xích
đạo
Nhiệt
đới ẩm
Đới
Nhiệt
đới khô
Ôn
đới
Lớn
Lớn
Lớn
Lớn
Lớn
Nhỏ
Trung bình
Trung bình
Cận
cực
Kém
Kém
Khả năng bay hơi và sự bay hơi
ở các đới khí hậu
2. đặc trưng của độ ẩm
Sức trương hơi nước (e)
Là sức ép của hơi nước trong không khí tạo ra áp lực. Là lượng hơi nước trong khí quyển tính bằng mb hoặc mmHg.
Phụ thuộc vào sự bay hơi hay sức trương hơi nước.
b.Sức trương hơi nước bão hoà (E)
Là sức trương hơi nước đạt tới giá trị cực đại phù hợp với nhiệt độ không khí.
Nếu e < E: Không khí chưa bão hoà
Nếu e = E: Không khí bão hoà
c. Độ ẩm tuyệt đối (a)
Là lượng hơi nước tính bằng gam chứa trong 1m3 không khí. Độ ẩm tuyệt đối tỉ lệ thuận với nhiệt độ:
t=200C ? a= 17,32g hơi nước
t=300C ? a= 30g hơi nước
Quan hệ giữa độ ẩm tuyệt đối và sức trương hơi nước:
g/m3 (nếu e được tính bằng mmHg)
g/m3 (nếu e được tính bằng mb)
d. Độ ẩm tương đối (r)
Là tỉ lệ % giữa sức trương hơi nước và sức trương hơi nước bão hoà.


e. Độ thiếu hụt bão hoà (d)
Là hiệu số giữa sức trương hơi nước bão hoà và sức trương hơi nước thực tế: d = E - e
e. Điểm sương ( )
Là nhiệt độ mà hơi nước đạt trạng thái bão hoà và chuyển sang thể lỏng

3. Biến thiên độ ẩm theo
không gian và thời gian
Nguyên nhân
Phụ thuộc vào nhiệt độ, sự nhiễu động của nhiệt độ càng lớn sức trương hơi nước càng lớn (lượng bức xạ MT).
Thời gian
Biểu hiện
Trong ngày:
+ Cực đại: 9 -10h
21 - 22h
+ Cực tiểu: 15 -16h
Trong năm:
+ Cực đại vào các mùa có nhiệt độ cao.
KhÔng gian
Sức trương hơi nước
Phụ thuộc vào biến thiên sức trương hơi nước và sức trương bão hoà .
Độ ẩm tương đối tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
Thời gian
Thời gian: Phụ thuộc vào nhiệt độ trong ngày và hoạt động của các khối khí trong năm.
Không gian:
+ Chiều cao: Thường giảm dần tới độ cao hơi nước đạt bão hoà sau đó lại tăng lên.
+ Vĩ độ: Cao:Xích đạo và khu vực gió mùa.
Thấp: Lục địa, sa mạc.
KhÔng gian
Độ ẩm tương đối
4. Quá trình ngưng kết và thăng hoa
Rắn
Lỏng
Nóng chảy
Đông đặc
Thăng hoa
Ngưng kết
Bay hơi
Hơi
Sự chuyển thể của các chất
Ng­ng kÕt lµ sù chuyÓn tiÕp n­íc tõ tr¹ng th¸i h¬i sang tr¹ng th¸i láng.

§iÒu kiÖn x¶y ra ng­ng kÕt:
+ §é Èm kh«ng khÝ kh¸ lín
+ NhiÖt ®é ®¹t tíi diÓm s­¬ng
+ Cã h¹t nh©n ng­ng kÕt ( s¶n phÈm ch¸y, bôi, tinh thÓ muèi…)
Quá trình ngưng kết
Hạt nhân ngưng kết là các hạt rất nhỏ trong khí quyển, có khả năng hút ẩm, tập hợp các phần tử nước lại, tăng cường độ bền vững cho các hạt nước nhỏ mới hình thành tạo cơ sở cho hình thành các hạt nước lớn hơn.
Hạt nhân ngưng kết rất quan trọng, người ta lợi dụng nó để gây mưa nhận tạo.
Khi nhiÖt ®é d­íi 00C (cã h¹t nh©n ng­ng kÕt) n­íc cã thÓ bá qua tr¹ng th¸i láng sang th¼ng tr¹ng th¸i r¾n, qu¸ tr×nh nµy gäi lµ th¨ng hoa.

Quá trình thăng hoa
S¶n phÈm th¨ng hoa lµ nh÷ng tinh thÓ cã h×nh thï kh¸c nhau:
Hình cầu
Hình sao 6 cạnh
Hình trụ
Hình lục lăng
Hình kim

Sản phẩm ngưng kết và thăng hoa
Sương mù
Mưa
Mây

Là sự ngưng kết của hơi nước xảy ra ở lớp khí quyển gần mặt đất. Hạt nước sương mù rất nhỏ với bán kính 2 - 5.10-5mm.
Sương mù sinh ra trong điều kiện:
Độ ẩm tương đối cao
Nhiệt độ tương đối ổn định theo chiều thẳng đứng
- Có gió nhẹ
Sương mù
Sa Pa
Bắc Kinh ngày 27 - 2 -2007
Núi Lư Sơn,Trung Quốc
Hậu giang

Không khí càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng động lại thành từng đám gọi là mây.
Cấu trúc gồm 3 lớp
Mây

Cấu trúc gồm 3 lớp
Lớp mây nước
Lớp mây hỗn hợp
Lớp mây băng
Mây
Rắn
Nước+Băng
Lỏng
Điểm sương
00, < 00
-300 -> -400

Mây
Phân loại mây
Mây tầng cao
Mây tầng trung
Mây tầng thấp


Mây
ti

Ci



Mây
ti
tích
Cc



Mây
ti
tằng
Cs



Mây
cao
tích
Ac



Mây
cao
tằng
As



Mây
tằng
tích
Sc



Mây

tằng
Ns




Mây
đối
lưu






Mây
tằng

St




Mây tích Cu



Mây tích vũ Cb

Tầng cao
- Mây ti (Ci)
- Mảng mây mỏng, trắng, cấu trúc thành sợi và tụ tập thành hàng như luống cày hoặc vảy cá.
- Hình núi bông nhỏ trắng, xếp thành cụm, hàng hình vẩy cá theo hướng khác nhau.
- Có dung dịch màng mỏng trắng nhạt, khi có Mặt Trời xuất hiện quầng vây quanh do hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Mây ti tằng (Cs)
- Mây ti tích (Cc)
Cách mặt đất:
+ 3 - 8 km (cực)
+ 5 -13 km (ôn đới)
+ 6 - 8km (xích đạo)
Tầng trung
+ 2 - 4 km (cực)
+ 2 -6km (ôn đới)
+ 2 - 8km (xích đạo)
- Mây cao tích (Ac)
- Dạng cầu, làn sóng, màu trắng thường tạo thành cụm.
- Mây caotằng (As)
- Lớp mây dày màu xám tro. Gây mưa dưới dạng mưa phùn, tuyết nhẹ nhưng bốc hơi ngay ts khi tới mặt đất
Tầng thấp
- Mây tằng tích (Sc)
- Mây đối lưu
Cách mặt đất khoảng 2m, phần lớn là mây nước do hoá lạnh.
- Màu xám tro, độ dày không giống nhau. Gây mưa phùn màu sáng tương đối dày.
- Mây tằng (St)
- Có dạng các giọt nước nhỏ li ti, màu xám tro. Mưa phùn u ám.
- Mây vũ tằng (Ns)
- Màu xám hoặc xám sẫm. Mưa đàm hoặc mưa bóng mây.
Phát triển theo phương thẳng đứng, có dòng thăng mạnh:
+ Mây tích (Cu): Màu xám trắng, núi bông nhưng không cho mưa.
+ Mây tích vũ (Cb): Dạng những khối núi lớn hoặc tháp, chân màu tối xẫm. Mưa rất lớn, mưa đá.
Mây tầng cao
Mây tầng trung
Mây tầng thấp
Mây tích vũ
Thời tiết của mây tích
Mây tích
Mây đối lưu
Mây ti
Mây ti tích
Mây cao tích
Mây cao tằng
Mây tằng
Mây vũ tằng
Mây tằng tích
Sơ đồ phân loại mây
Khoảng lặng đối lưu
400C
00C
Chuyển động của Mây tích vũ
Mây ti
Mây cao tằng
Mây tằng
tích
Mây ti
tằng
Mây
tích
Mây tích

Mây vũ
tằng
Biến thiên của Mây
Khi quan sát mây trên bầu trời chúng ta
thường đoán được một cách tương đối các
loại mây và biết được thời tiết. Nếu mây
xám, xám xịt sẽ cho mưa to; xám đục mưa
Phùn, mây tráng không mưa. Thường mưa
ở mâytầng thấp, tầng cao và tầng trung ít
mưa
? Hàng ngày mây hoá lạnh xuất hiện sau thời điểm nhiệt độ đạt cực tiểu:
+ Mây tằng và tằng tích xuất hiện vào sáng sớm
+ Mây vũ tằng xuất hiện khi có frông nóng.
+ Mây tầng trung xuất hiện vào buổi chiều, đêm và sáng mùa thu.
+ Mây tầng cao thường xuất hiện vào ngày, chiều tà hoặc những buổi sáng cuối thu.
Biến thiên của Mây
? Hàng năm lượng mây trên đại dương ổn định hơn lục địa.
Lượng mây thường đạt cực đại vào mùa hạ và cực tiẻu vào mùa đông (khu vực cận nhiệt Địa Trung Hải đạt cực đại vào mùa đông).
Nơi nào độ ẩm không lớn thì biến thiên không rõ ràng.
Biến thiên của Mây
? Sự phân bố mây phụ thuộc vào tính chất của bề mặt đệm.
- Nơi có lượng mây lớn nhất là khu vực có hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới, khu vực áp thấp xích đạo là nơi hoạt động mạnh của dòng thăng.
- Khu vực hoang mạc lượng mây ít.
- Hai vùng cực quanh năm đều có lượng mây nhỏ.
Phân bố Mây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)