Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
Chia sẻ bởi Đăng Bich Lien |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bi 13:
Ngưng đọng hơI nước trong khí quyển. mưa
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
III.Sự phân bố lượng mưa trên trái đất
I .Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
1.Ngưng đọng hơi nước
-Hơi nước được ngưng đọng khi nào? (điều kiện cần cho sự ngưng đọng hơi nước)
-Điều kiện đủ cho sự ngưng đọng hơi nước?
-Lấy ví dụ ngưng đọng hơi nước ?
-Hiện tượng nào trong tự nhiên là kết quả của quá trình ngưng đọng hơi nước?
- Ngưng đọng hơi nước là quá trình nước chuyển từ thể khí sang thể lỏng (sự chuyển hoá các dạng tồn tại của nước trong tự nhiên)
- Điều kiện cần cho sự ngưng đọng hơi nước:
+ Không khí đã bão hoà mà vẫn tiếp tục được bổ sung thêm hơi nước
+ Hơi nước gặp lạnh, lượng hơi nước thừa sẽ ngưng đọng
- Điều kiện đủ cho sự ngưng đọng hơi nước
- Hạt nhân ngưng kết (đảm bảo cho sự bền vững của các hạt nước được ngưng kết)
- Ví dụ:
-Đun nước trong nồi hơi
-Hơi nước ngưng đọng xung quanh cốc nước đá
- Hiện tượng :
+ Sương mù
+ Mây và mưa
0-
2.Hệ quả của ngưng đọng hơi nước trong tự nhiên
2.1.Sương mù
-Sương mù là gì?
-Điều kiện hình thành nên sương mù?
-Sương mù thường xuất hiện vào thời gian nào trong năm? (ở Việt Nam)
. Sương mù là sản phẩm của sự ngưng kết hơi nước xảy ra ở lớp không khí gần mặt đất, các sản phẩm ngưng kết tập hợp lại thành sương.
. Sương mù được hình thành trong điều kiện:
-Độ ẩm không khí cao
-Khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng và có gió nhẹ
. Sương mù thường xuất hiện vào mùa đông
Sự khác biệt giữa lúc trời có sương và không có sương
sương mù bức xạ
2.2.Mây và Mưa
a. Mây
D?a vo ki?n th?c dó h?c v v?n hi?u bi?t c?a, hóy trỡnh by quỏ trỡnh hỡnh thnh mõy?
- Phân biệt mây và sương mù?
.Mây là tập hợp các sản phẩm ngưng kết hay thăng hoa của hơi nước ở các độ cao khác nhau ( Không khí càng lên cao càng lạnh , hơi nước ngưng đọng lại thành những hạt nước nhỏ và nhẹ, tụ lại thành từng đám, đó là mây)
.Phân biệt mây và sương mù:
-Mây:hình thành ở các tầng cao khác nhau trong khí quyển
-Sương mù:sát mặt đất
.Có sự khác biệt giữa các loại mây: mây vào lúc đẹp trời và xấu trời
Mây lúc trời nắng đẹp
Mây lúc trời sắp mưa
Các hình ảnh về mây
Mây nhìn từ vệ tinh
b. Mưa
-Thế nào là mưa?
-Quá trình nước rơi diễn ra như thế nào?
-Một số loại mưa?
-ảnh hưởng của mưa đến cảnh quan tự nhiên và đời sống?
-Mưa là quá trình nước rơi ở các trạng thái lỏng hay rắn từ các đám mây xuống
-Quá trình nước rơi:
Khi Các hạt nước trong đám mây có kích thước lớn ? rơi xuống mặt đất ? Mưa
-Nhiều loại mưa: mưa rào, mưa phùn, mưa đá, .
Một số hiện tượng đặc biệt:
+ Mưa đá: Mưa đá xảy ra trong điều kiện thời tiết nóng về mùa hè, khi các luồng không khí đối lưu từ mặt đất bốc lên rất mạnh, khiến cho các hạt nước bị đẩy lên xuống nhiều lần, gặp lạnh trở thành các hạt băng. Các hạt băng lớn dần qua mỗi lần bị đẩy lên xuống, cuối cùng rơi xuống trở thành mưa đá.
+ Tuyết rơi: Tuyết rơi thực chất cũng là một quá trình nước rơi, khi nước rơi gặp nhiệt độ = 00c trong điều kiện không khí yên tĩnh tạo thành tuyết rơi.
Hình ảnh về mưa
Mưa rào
-ảnh hưởng của lượng mưa đến cảnh quan tự nhiên:
+ Hình thành nên các kiểu cảnh quan khác nhau
+ Phân bố sinh vật( động vật và thực vật) trên trái đất
-ảnh hưởng của mưa đến đời sống:
+ Cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất (nhất là đối với ngành trồng trọt).
+ Đôi khi gây ra những thiên tai ảnh hưởng xấu đến đời sống và sản xuất
Cảnh quan rừng mưa
Hoang mạc khô cằn do không có mưa
Lượng mưa có ảnh hưởng đến sự phân bố và hình thành các thảm thực vật
II.Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
1.Khí áp
2.Frông
3.Gió
4.Dòng biển
5.Địa hình
1.Khí áp
- Vì sao các vùng áp thấp thì mưa nhiều, các vùng áp cao thì mưa ít hoặc không mưa?
- Các khu khí áp thấp hút gió và tiếp tục đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây,mây gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa. Các khu áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên trái đất.
- ở các khu khí áp cao, không khí ẩm không bốc lên được, lại chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến, nên mưa rất ít hoặc không có mưa. Vì thế, dưới các cao áp cận chí tuyến thường có những hoang mạc lớn
2. Frông
Frông xuất hiện khi nào?
Frông nóng là gì?
Frông lạnh là gì?
Vì sao frông lại ảnh hưởng đến lượng mưa?
- Frông hình thành khi có sự gặp gỡ của hai khối khí nóng và lạnh (khác tính chất)
Frông nóng là khối khí nóng chủ động đẩy lùi khối khí lạnh
Frông lạnh là khối khí lạnh chủ động đẩy lùi khối khí nóng
Frông nóng
frông lạnh
- Do sự tranh chấp giữa khối không khí nóng và khối không khí lạnh đã dẫn đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa. Dọc các frông nóngcũng như các frông lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa trên cả hai frông nóng và lạnh.
- Miền có frông, nhất là dải hội tụ nhiệt đới đi qua, thường mưa nhiều. Đó là mưa frông hoặc mưa dải hội tụ.
3.gió
- Vì sao ở vùng ven biển đón gió biển mưa nhiều, vùng nằm sâu trong nội địa mưa ít?
Những vùng sâu trong lục địa, nếu không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất ít. ở đây mưa chủ yếu do ngưng tụ hơi nước từ hồ ao, sông và rừng cây bốc lên tạo thành mây.
- Loại gió nào gây mưa nhiều, loại gió nào gây mưa ít?
- Gió tây ôn đới thổi từ biển vào gây mưa nhiều ở Tây Âu, Tây Bắc Mĩ.
- Miền có gió mùa mưa nhiều
- Miền có gió mậu dịch mưa ít
4. Dòng biển
- Có những loại dòng biển nào?
Dòng biển có ảnh hưởng gì tới lượng mưa?
- Lấy ví dụ về tác động của dòng biển tới lượng mưa?
+ Có hai loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh
+Cùng nằm ven bờ đại dương, nhưng nơi có dòng biển nóng chảy qua thì mưa nhiều vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa. Ngược lại , nơi có dòng biển lạnhđi qua thì mưa ít vì không khí trên dòng biển bị lạnh, hơi nước không bốc lên được.
+ Ví dụ: do ảnh hưởng của dòng biển lạnh nên một số nơi mặc dù ở gần biển nhưng vẫn là miền hoang mạc khô hạn như: Na mip, A ta ca ma.
5.Địa hình
-ảnh hưởng của độ cao địa hình tới lượng mưa:
+ Địa hình cũng có ảnh hưởng lớn tới lượng mưa, càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm, mưa càng nhiều. Tới một độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, sẽ không còn mưa.
+ Cùng một dãy núi: Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít
Hiện tượng phơn
III. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
- Dựa vào H 12.1, 13.1 và kiến thức đã học;
+ Nhận xét và giải thích về tình hình phân bố mưa ở các khu vực xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực?
- Mưa nhiều nhất ở khu vực xích đạo.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới
- Càng về cực mưa càng ít
2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương.
- Dựa vào H 13.2 và kiến thức đã học hãy trình bày và giảI thích tình hình phân bố mưa trên các lục địa theo vĩ tuyến 40?B từ Đông sang Tây ?
- Từ Đông sang Tây lượng mưa không đều do :
+ Vị trí gần hay xa biển
+ Ven biển có dòng biển nóng hay lạnh
+ Gió thổi từ biển vào từ phía đông hay phía tây
+ Có địa hình chắn gió không ở phía nào.
Câu hỏi trắc nghiệm
Điền vào dấu. trong các câu hỏi sau
1. Hơi nước ngưng đọng khi không khí đã bão hoà mà vẫn được bổ sung hơi nước hay hơi nước...
2. Hơi nước chỉ ngưng đọng khi có...
3. Sương mù hình thành trong điều kiện.tương đối cao, ở vị trí.
4. Mây là sản phẩm .hơi nước
5.Mưa là hiện tượng.ở trạng thái lỏng hay rắn từ các đám mây xuống.
1. Hơi nước ngưng đọng khi không khí đã bão hoà mà vẫn được bổ sung hơi nước hay hơi nước gặp lạnh
2. Hơi nước chỉ ngưng đọng khi có hạt nhân ngưng kết
3. Sương mù hình thành trong điều kiện độ ẩm tương đối cao, ở vị trí sát mặt đất
4. Mây là sản phẩm ngưng đọng hơi nước
5.Mưa là hiện tượng nước rơi ở trạng thái lỏng hay rắn từ các đám mây xuống.
Ngưng đọng hơI nước trong khí quyển. mưa
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
III.Sự phân bố lượng mưa trên trái đất
I .Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
1.Ngưng đọng hơi nước
-Hơi nước được ngưng đọng khi nào? (điều kiện cần cho sự ngưng đọng hơi nước)
-Điều kiện đủ cho sự ngưng đọng hơi nước?
-Lấy ví dụ ngưng đọng hơi nước ?
-Hiện tượng nào trong tự nhiên là kết quả của quá trình ngưng đọng hơi nước?
- Ngưng đọng hơi nước là quá trình nước chuyển từ thể khí sang thể lỏng (sự chuyển hoá các dạng tồn tại của nước trong tự nhiên)
- Điều kiện cần cho sự ngưng đọng hơi nước:
+ Không khí đã bão hoà mà vẫn tiếp tục được bổ sung thêm hơi nước
+ Hơi nước gặp lạnh, lượng hơi nước thừa sẽ ngưng đọng
- Điều kiện đủ cho sự ngưng đọng hơi nước
- Hạt nhân ngưng kết (đảm bảo cho sự bền vững của các hạt nước được ngưng kết)
- Ví dụ:
-Đun nước trong nồi hơi
-Hơi nước ngưng đọng xung quanh cốc nước đá
- Hiện tượng :
+ Sương mù
+ Mây và mưa
0-
2.Hệ quả của ngưng đọng hơi nước trong tự nhiên
2.1.Sương mù
-Sương mù là gì?
-Điều kiện hình thành nên sương mù?
-Sương mù thường xuất hiện vào thời gian nào trong năm? (ở Việt Nam)
. Sương mù là sản phẩm của sự ngưng kết hơi nước xảy ra ở lớp không khí gần mặt đất, các sản phẩm ngưng kết tập hợp lại thành sương.
. Sương mù được hình thành trong điều kiện:
-Độ ẩm không khí cao
-Khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng và có gió nhẹ
. Sương mù thường xuất hiện vào mùa đông
Sự khác biệt giữa lúc trời có sương và không có sương
sương mù bức xạ
2.2.Mây và Mưa
a. Mây
D?a vo ki?n th?c dó h?c v v?n hi?u bi?t c?a, hóy trỡnh by quỏ trỡnh hỡnh thnh mõy?
- Phân biệt mây và sương mù?
.Mây là tập hợp các sản phẩm ngưng kết hay thăng hoa của hơi nước ở các độ cao khác nhau ( Không khí càng lên cao càng lạnh , hơi nước ngưng đọng lại thành những hạt nước nhỏ và nhẹ, tụ lại thành từng đám, đó là mây)
.Phân biệt mây và sương mù:
-Mây:hình thành ở các tầng cao khác nhau trong khí quyển
-Sương mù:sát mặt đất
.Có sự khác biệt giữa các loại mây: mây vào lúc đẹp trời và xấu trời
Mây lúc trời nắng đẹp
Mây lúc trời sắp mưa
Các hình ảnh về mây
Mây nhìn từ vệ tinh
b. Mưa
-Thế nào là mưa?
-Quá trình nước rơi diễn ra như thế nào?
-Một số loại mưa?
-ảnh hưởng của mưa đến cảnh quan tự nhiên và đời sống?
-Mưa là quá trình nước rơi ở các trạng thái lỏng hay rắn từ các đám mây xuống
-Quá trình nước rơi:
Khi Các hạt nước trong đám mây có kích thước lớn ? rơi xuống mặt đất ? Mưa
-Nhiều loại mưa: mưa rào, mưa phùn, mưa đá, .
Một số hiện tượng đặc biệt:
+ Mưa đá: Mưa đá xảy ra trong điều kiện thời tiết nóng về mùa hè, khi các luồng không khí đối lưu từ mặt đất bốc lên rất mạnh, khiến cho các hạt nước bị đẩy lên xuống nhiều lần, gặp lạnh trở thành các hạt băng. Các hạt băng lớn dần qua mỗi lần bị đẩy lên xuống, cuối cùng rơi xuống trở thành mưa đá.
+ Tuyết rơi: Tuyết rơi thực chất cũng là một quá trình nước rơi, khi nước rơi gặp nhiệt độ = 00c trong điều kiện không khí yên tĩnh tạo thành tuyết rơi.
Hình ảnh về mưa
Mưa rào
-ảnh hưởng của lượng mưa đến cảnh quan tự nhiên:
+ Hình thành nên các kiểu cảnh quan khác nhau
+ Phân bố sinh vật( động vật và thực vật) trên trái đất
-ảnh hưởng của mưa đến đời sống:
+ Cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất (nhất là đối với ngành trồng trọt).
+ Đôi khi gây ra những thiên tai ảnh hưởng xấu đến đời sống và sản xuất
Cảnh quan rừng mưa
Hoang mạc khô cằn do không có mưa
Lượng mưa có ảnh hưởng đến sự phân bố và hình thành các thảm thực vật
II.Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
1.Khí áp
2.Frông
3.Gió
4.Dòng biển
5.Địa hình
1.Khí áp
- Vì sao các vùng áp thấp thì mưa nhiều, các vùng áp cao thì mưa ít hoặc không mưa?
- Các khu khí áp thấp hút gió và tiếp tục đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây,mây gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa. Các khu áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên trái đất.
- ở các khu khí áp cao, không khí ẩm không bốc lên được, lại chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến, nên mưa rất ít hoặc không có mưa. Vì thế, dưới các cao áp cận chí tuyến thường có những hoang mạc lớn
2. Frông
Frông xuất hiện khi nào?
Frông nóng là gì?
Frông lạnh là gì?
Vì sao frông lại ảnh hưởng đến lượng mưa?
- Frông hình thành khi có sự gặp gỡ của hai khối khí nóng và lạnh (khác tính chất)
Frông nóng là khối khí nóng chủ động đẩy lùi khối khí lạnh
Frông lạnh là khối khí lạnh chủ động đẩy lùi khối khí nóng
Frông nóng
frông lạnh
- Do sự tranh chấp giữa khối không khí nóng và khối không khí lạnh đã dẫn đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa. Dọc các frông nóngcũng như các frông lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa trên cả hai frông nóng và lạnh.
- Miền có frông, nhất là dải hội tụ nhiệt đới đi qua, thường mưa nhiều. Đó là mưa frông hoặc mưa dải hội tụ.
3.gió
- Vì sao ở vùng ven biển đón gió biển mưa nhiều, vùng nằm sâu trong nội địa mưa ít?
Những vùng sâu trong lục địa, nếu không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất ít. ở đây mưa chủ yếu do ngưng tụ hơi nước từ hồ ao, sông và rừng cây bốc lên tạo thành mây.
- Loại gió nào gây mưa nhiều, loại gió nào gây mưa ít?
- Gió tây ôn đới thổi từ biển vào gây mưa nhiều ở Tây Âu, Tây Bắc Mĩ.
- Miền có gió mùa mưa nhiều
- Miền có gió mậu dịch mưa ít
4. Dòng biển
- Có những loại dòng biển nào?
Dòng biển có ảnh hưởng gì tới lượng mưa?
- Lấy ví dụ về tác động của dòng biển tới lượng mưa?
+ Có hai loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh
+Cùng nằm ven bờ đại dương, nhưng nơi có dòng biển nóng chảy qua thì mưa nhiều vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa. Ngược lại , nơi có dòng biển lạnhđi qua thì mưa ít vì không khí trên dòng biển bị lạnh, hơi nước không bốc lên được.
+ Ví dụ: do ảnh hưởng của dòng biển lạnh nên một số nơi mặc dù ở gần biển nhưng vẫn là miền hoang mạc khô hạn như: Na mip, A ta ca ma.
5.Địa hình
-ảnh hưởng của độ cao địa hình tới lượng mưa:
+ Địa hình cũng có ảnh hưởng lớn tới lượng mưa, càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm, mưa càng nhiều. Tới một độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, sẽ không còn mưa.
+ Cùng một dãy núi: Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít
Hiện tượng phơn
III. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
- Dựa vào H 12.1, 13.1 và kiến thức đã học;
+ Nhận xét và giải thích về tình hình phân bố mưa ở các khu vực xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực?
- Mưa nhiều nhất ở khu vực xích đạo.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới
- Càng về cực mưa càng ít
2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương.
- Dựa vào H 13.2 và kiến thức đã học hãy trình bày và giảI thích tình hình phân bố mưa trên các lục địa theo vĩ tuyến 40?B từ Đông sang Tây ?
- Từ Đông sang Tây lượng mưa không đều do :
+ Vị trí gần hay xa biển
+ Ven biển có dòng biển nóng hay lạnh
+ Gió thổi từ biển vào từ phía đông hay phía tây
+ Có địa hình chắn gió không ở phía nào.
Câu hỏi trắc nghiệm
Điền vào dấu. trong các câu hỏi sau
1. Hơi nước ngưng đọng khi không khí đã bão hoà mà vẫn được bổ sung hơi nước hay hơi nước...
2. Hơi nước chỉ ngưng đọng khi có...
3. Sương mù hình thành trong điều kiện.tương đối cao, ở vị trí.
4. Mây là sản phẩm .hơi nước
5.Mưa là hiện tượng.ở trạng thái lỏng hay rắn từ các đám mây xuống.
1. Hơi nước ngưng đọng khi không khí đã bão hoà mà vẫn được bổ sung hơi nước hay hơi nước gặp lạnh
2. Hơi nước chỉ ngưng đọng khi có hạt nhân ngưng kết
3. Sương mù hình thành trong điều kiện độ ẩm tương đối cao, ở vị trí sát mặt đất
4. Mây là sản phẩm ngưng đọng hơi nước
5.Mưa là hiện tượng nước rơi ở trạng thái lỏng hay rắn từ các đám mây xuống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đăng Bich Lien
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)