Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
Chia sẻ bởi Võ Ngọc Thảo |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Nhóm 4
Bài 13 :
Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
Mưa
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
1. Ngưng đọng hơi nước :
Điều kiện ngưng đọng hơi nước :
không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp hơi nước hoặc không khí gặp lạnh.
phải có hạt nhân ngưng đọng như khói , bụi , muối …
Sương mù được sinh ra trong điều kiện độ ẩm tương đối cao , khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng và có gió nhẹ.
2. Sương mù :
Hình ảnh về sương mù :
Sương mù ở Sa Pa
Sương mù ở Mỹ
3. Mây và mưa :
Mây : hơi nước ngưng đọng thành những hạt nước nhỏ và nhẹ , các hạt nước tụ thành từng đám đó là mây.
Mưa : các hạt nước kết hợp với nhau hoặc được hơi nước ngưng tụ thêm , có kích thước lớn sẽ rơi xuống mặt đất đó là mưa.
Tuyết rơi : nước rơi gặp nhiệt độ 0C.
Mưa đá : nước rơi dưới dạng đá.
Hình ảnh về tuyết rơi :
Tuyết mùa đông
Bão tuyết
Hình ảnh về mưa đá :
II. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
1. Khí áp :
Khu vực áp thấp : nơi có lượng mưa lớn trên Trái đất.
Khu vựa áp cao : rất ít mưa hoặc không có mưa , vì thế dưới các cao áp thường có những hoang mạc lớn.
2. Front ( diện khí ) :
Miền có front , dải hội tụ đi qua thường có mưa front hoặc mưa dải hội tụ.
3. Gió :
Gió Tây ôn đới : mưa rất ít.
Miền có gió mùa : mưa ít.
Miền có gió mậu dịch : mưa nhiều.
Câu hỏi :
Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích vì sao miền ven Đại Tây Dương của Tây Bắc châu Phi cũng nằm ở vĩ độ như nước ta nhưng có khí hậu nhiệt đới khô , còn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm , mưa nhiều ?
4. Dòng biển :
Nơi có dòng biển nóng chảy qua thì mưa nhiều.
Nơi có dòng biển lạnh chảy qua thì mưa ít.
5. Địa hình :
Mưa nhiều : địa hình càng lên cao, sườn đón gió.
Mưa ít : địa hình tới một độ cao nào đó sẽ không còn mưa ( sườn núi cao , đỉnh núi ) , sườn khuất gió.
III . Sự phân bố lượng mưa trên Trái đất
1. Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ :
Phân bố lượng mưa không đều theo vĩ độ ( từ xích đạo về cực ).
Mưa nhiều : ở vùng xích đạo , hai vùng ôn đới, mưa tương đối ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
Mưa ít : về gần hai cực Bắc và Nam.
Dựa vào kiến thức đã học và hình 13.1 hãy giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu vực : xích đạo, chí tuyến, ôn đới và cực.
2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương :
Mưa nhiều : xa đại dương , dòng biển lạnh ven bờ.
Mưa ít : gần đại dương , dòng biển lạnh ven bờ.
Dựa vào hình 13.2 và kiến thức đã học , hãy trình bày và giải thích tình hình phân bố mưa trên các lục địa theo vĩ tuyến 40B từ Đông sang Tây.
Cảm ơn cô và các bạn đã
lắng nghe !
Nhóm 4
Bài 13 :
Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
Mưa
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
1. Ngưng đọng hơi nước :
Điều kiện ngưng đọng hơi nước :
không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp hơi nước hoặc không khí gặp lạnh.
phải có hạt nhân ngưng đọng như khói , bụi , muối …
Sương mù được sinh ra trong điều kiện độ ẩm tương đối cao , khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng và có gió nhẹ.
2. Sương mù :
Hình ảnh về sương mù :
Sương mù ở Sa Pa
Sương mù ở Mỹ
3. Mây và mưa :
Mây : hơi nước ngưng đọng thành những hạt nước nhỏ và nhẹ , các hạt nước tụ thành từng đám đó là mây.
Mưa : các hạt nước kết hợp với nhau hoặc được hơi nước ngưng tụ thêm , có kích thước lớn sẽ rơi xuống mặt đất đó là mưa.
Tuyết rơi : nước rơi gặp nhiệt độ 0C.
Mưa đá : nước rơi dưới dạng đá.
Hình ảnh về tuyết rơi :
Tuyết mùa đông
Bão tuyết
Hình ảnh về mưa đá :
II. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
1. Khí áp :
Khu vực áp thấp : nơi có lượng mưa lớn trên Trái đất.
Khu vựa áp cao : rất ít mưa hoặc không có mưa , vì thế dưới các cao áp thường có những hoang mạc lớn.
2. Front ( diện khí ) :
Miền có front , dải hội tụ đi qua thường có mưa front hoặc mưa dải hội tụ.
3. Gió :
Gió Tây ôn đới : mưa rất ít.
Miền có gió mùa : mưa ít.
Miền có gió mậu dịch : mưa nhiều.
Câu hỏi :
Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích vì sao miền ven Đại Tây Dương của Tây Bắc châu Phi cũng nằm ở vĩ độ như nước ta nhưng có khí hậu nhiệt đới khô , còn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm , mưa nhiều ?
4. Dòng biển :
Nơi có dòng biển nóng chảy qua thì mưa nhiều.
Nơi có dòng biển lạnh chảy qua thì mưa ít.
5. Địa hình :
Mưa nhiều : địa hình càng lên cao, sườn đón gió.
Mưa ít : địa hình tới một độ cao nào đó sẽ không còn mưa ( sườn núi cao , đỉnh núi ) , sườn khuất gió.
III . Sự phân bố lượng mưa trên Trái đất
1. Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ :
Phân bố lượng mưa không đều theo vĩ độ ( từ xích đạo về cực ).
Mưa nhiều : ở vùng xích đạo , hai vùng ôn đới, mưa tương đối ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
Mưa ít : về gần hai cực Bắc và Nam.
Dựa vào kiến thức đã học và hình 13.1 hãy giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu vực : xích đạo, chí tuyến, ôn đới và cực.
2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương :
Mưa nhiều : xa đại dương , dòng biển lạnh ven bờ.
Mưa ít : gần đại dương , dòng biển lạnh ven bờ.
Dựa vào hình 13.2 và kiến thức đã học , hãy trình bày và giải thích tình hình phân bố mưa trên các lục địa theo vĩ tuyến 40B từ Đông sang Tây.
Cảm ơn cô và các bạn đã
lắng nghe !
Nhóm 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Ngọc Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)