Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thùy Linh |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
I. Sự ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
III. Sự phân bố mưa trên Trái Đất
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
Quan sát hình ảnh sau đây kết hợp với kiến thức đã học em hãy cho biết thế nào là sự ngưng đọng hơi nước ?
Ngưng đọng hơi nước
Ngưng đọng hơi nước
Ngưng đọng hơi nước
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
1. Ngưng đọng hơi nước
- Khái niệm
Ngưng đọng hơi nước là hiện tượng không khí đã bão hòa mà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi nước hoặc gặp lạnh thì hơi nước thừa sẽ ngưng đọng.
- Nguyên nhân
Do có hạt nhân ngưng đọng.
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
Sự ngưng đọng hơi nước trong khí quyển sinh ra những hiện tượng gì?
Chuồn chuồn vào sáng sớm
Sương mù
Mây “lang thang”
Mưa
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
2. Sương mù
Nguyên nhân
Độ ẩm cao
Khí quyển ổn định
Gió nhẹ
Sương mù
Sương thu Hà Nội
Hồ Gươm
Con đường ven hồ Gươm
Lăng Bác trong sương
Nhà hát lớn
Đà lạt trong sương sớm
Đà lạt trong sương sớm
Thung lũng Nguyễn Tri Phương
Sương mù ở Luân Đôn - Anh
Sương mù ở Trùng Khánh – Trung Quốc
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
3. Mây và mưa
3.1 Mây
- Nguyên nhân:
Do không khí càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng đọng thành những hạt nước nhỏ và nhẹ, tụ lại thành từng đám, gọi là mây
Mưa
Mưa là gì?
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
3.2 Mưa
- Khái niệm
Mưa là hiện tượng nước rơi từ trên trời xuống
- Nguyên nhân
Khi các hạt nước trong đám mây lớn dần lên do kết hợp với các hạt nước khác hoặc được ngưng tụ thêm, các luồng không khí thẳng đứng không đủ sức đẩy lên , nhiệt độ cao không làm bốc hết hơi nước thì các hạt nước này rơi xuống đất tạo thành mưa.
Mưa đá
Tuyết rơi
Hoa tuyết
Tuyết rơi ở Pari - Pháp
Tuyết rơi xứ Kim Chi
Tuyết rơi ở Việt Nam
II. Những nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
1. Khí áp
2. Frông
3. Gió
4. Dòng biển
5. Địa hình
Hoạt động nhóm
Nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
Ví dụ: khí áp
Mưa nhiều
Mưa ít
..…1……
……3…….
….2…….
.….4…….
2. Giải thích nguyên nhân?
1. Điền vào chỗ chấm
II. Những nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
1. Khí áp
- Áp thấp , hút gió, đẩy không khí lên cao, sinh ra mây, gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa.
- Áp cao, không khí không bốc lên được , chỉ có gió thổi đi không có gió thổi đến nên ít mưa hoặc không mưa
II. Những nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
2. Frông
- Do sự tranh chấp giữa khối khí nóng và khối khí lạnh, dẫn đến sự nhiễu loạn không khí nên sinh ra mưa.
+ Dọc các Frông nóng hoặc lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại lạnh đi gây ra mưa.
+ Nơi có frông hoạt động đều gây ra mưa.
II. Những nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
3. Gió
- Các loại gió gây mưa:
Gió biển, gió mùa, gió tây ôn đới,
- Các loại gió không gây mưa:
Gió đất, gió Mậu Dịch, gió Đông Cực, gió Phơn.
II. Những nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
4. Dòng biển
- Dòng biển nóng : không khí chứa nhiều hơi nước được gió mang vào lục địa nên gây mưa
- Dòng biển lạnh: hơi nước không bốc lên được nên ít mưa.
II. Những nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
5. Địa hình
- Theo độ cao địa hình:
+ Cũng 1 sườn núi đón gió, càng lên cao, nhiệt độ càng giảm, càng mưa nhiều, tuy nhiên tới 1 độ cao nhất định, sẽ không còn mưa
- Theo hướng sườn:
+ Cùng 1 dãy núi, sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít.
Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
Mưa nhiều
Khí áp
Frông
Gió
Dòng biển
Địa hình
Mưa ít
Thấp
Cao
Nơi Frông đi qua
Tây ôn đới
Mùa
Nóng
Càng lên cao
Sườn đón gió
Mậu Dịch
Phơn
Lạnh
Sườn khuất gió
Bản đồ thế giới
Châu Phi
Châu á
Biển Đông
Dòng lạnh Canari
Dòng lạnh Canari Biển Đông ấm, lượng ẩm dồi dào
Dãy át-lát án ngữ phía Tây Bắc Địa hình thấp dần ra biển
Gió Mậu Dịch Gió mùa
Ít bão Nằm trong ổ bão của thế giới
Lượng mưa phân bố như thế nào theo vĩ độ?
Phân bố lượng mưa theo vĩ độ
3.1 Phân bố không đều theo vĩ độ
- Mưa nhiều ở khu vực xích đạo
- Hai vùng chí tuyến mưa ít hơn
- Vùng ôn đới mưa khá lớn
- Mưa ít nhất ở vùng cực
III. Sự phân bố mưa trên Trái Đất
3.2 Sự phân bố mưa không đều
do ảnh hưởng của đại dương
- Vị trí so với đại dương
- Phụ thuộc vào dòng biển
Phân bố mưa trên lục địa
Vĩ tuyến 40 độ B
Các dòng biển trên thế giới
Địa hình lục địa Á- Âu
Ngập lụt ở Băng-La-Đét
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
Mây
Bốc hơi
Mưa
Rừng cây
Ao, hồ
Tia sáng mặt trời
Mưa
Mây
Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
I. Sự ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
III. Sự phân bố mưa trên Trái Đất
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
Quan sát hình ảnh sau đây kết hợp với kiến thức đã học em hãy cho biết thế nào là sự ngưng đọng hơi nước ?
Ngưng đọng hơi nước
Ngưng đọng hơi nước
Ngưng đọng hơi nước
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
1. Ngưng đọng hơi nước
- Khái niệm
Ngưng đọng hơi nước là hiện tượng không khí đã bão hòa mà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi nước hoặc gặp lạnh thì hơi nước thừa sẽ ngưng đọng.
- Nguyên nhân
Do có hạt nhân ngưng đọng.
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
Sự ngưng đọng hơi nước trong khí quyển sinh ra những hiện tượng gì?
Chuồn chuồn vào sáng sớm
Sương mù
Mây “lang thang”
Mưa
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
2. Sương mù
Nguyên nhân
Độ ẩm cao
Khí quyển ổn định
Gió nhẹ
Sương mù
Sương thu Hà Nội
Hồ Gươm
Con đường ven hồ Gươm
Lăng Bác trong sương
Nhà hát lớn
Đà lạt trong sương sớm
Đà lạt trong sương sớm
Thung lũng Nguyễn Tri Phương
Sương mù ở Luân Đôn - Anh
Sương mù ở Trùng Khánh – Trung Quốc
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
3. Mây và mưa
3.1 Mây
- Nguyên nhân:
Do không khí càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng đọng thành những hạt nước nhỏ và nhẹ, tụ lại thành từng đám, gọi là mây
Mưa
Mưa là gì?
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
3.2 Mưa
- Khái niệm
Mưa là hiện tượng nước rơi từ trên trời xuống
- Nguyên nhân
Khi các hạt nước trong đám mây lớn dần lên do kết hợp với các hạt nước khác hoặc được ngưng tụ thêm, các luồng không khí thẳng đứng không đủ sức đẩy lên , nhiệt độ cao không làm bốc hết hơi nước thì các hạt nước này rơi xuống đất tạo thành mưa.
Mưa đá
Tuyết rơi
Hoa tuyết
Tuyết rơi ở Pari - Pháp
Tuyết rơi xứ Kim Chi
Tuyết rơi ở Việt Nam
II. Những nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
1. Khí áp
2. Frông
3. Gió
4. Dòng biển
5. Địa hình
Hoạt động nhóm
Nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
Ví dụ: khí áp
Mưa nhiều
Mưa ít
..…1……
……3…….
….2…….
.….4…….
2. Giải thích nguyên nhân?
1. Điền vào chỗ chấm
II. Những nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
1. Khí áp
- Áp thấp , hút gió, đẩy không khí lên cao, sinh ra mây, gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa.
- Áp cao, không khí không bốc lên được , chỉ có gió thổi đi không có gió thổi đến nên ít mưa hoặc không mưa
II. Những nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
2. Frông
- Do sự tranh chấp giữa khối khí nóng và khối khí lạnh, dẫn đến sự nhiễu loạn không khí nên sinh ra mưa.
+ Dọc các Frông nóng hoặc lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại lạnh đi gây ra mưa.
+ Nơi có frông hoạt động đều gây ra mưa.
II. Những nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
3. Gió
- Các loại gió gây mưa:
Gió biển, gió mùa, gió tây ôn đới,
- Các loại gió không gây mưa:
Gió đất, gió Mậu Dịch, gió Đông Cực, gió Phơn.
II. Những nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
4. Dòng biển
- Dòng biển nóng : không khí chứa nhiều hơi nước được gió mang vào lục địa nên gây mưa
- Dòng biển lạnh: hơi nước không bốc lên được nên ít mưa.
II. Những nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
5. Địa hình
- Theo độ cao địa hình:
+ Cũng 1 sườn núi đón gió, càng lên cao, nhiệt độ càng giảm, càng mưa nhiều, tuy nhiên tới 1 độ cao nhất định, sẽ không còn mưa
- Theo hướng sườn:
+ Cùng 1 dãy núi, sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít.
Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
Mưa nhiều
Khí áp
Frông
Gió
Dòng biển
Địa hình
Mưa ít
Thấp
Cao
Nơi Frông đi qua
Tây ôn đới
Mùa
Nóng
Càng lên cao
Sườn đón gió
Mậu Dịch
Phơn
Lạnh
Sườn khuất gió
Bản đồ thế giới
Châu Phi
Châu á
Biển Đông
Dòng lạnh Canari
Dòng lạnh Canari Biển Đông ấm, lượng ẩm dồi dào
Dãy át-lát án ngữ phía Tây Bắc Địa hình thấp dần ra biển
Gió Mậu Dịch Gió mùa
Ít bão Nằm trong ổ bão của thế giới
Lượng mưa phân bố như thế nào theo vĩ độ?
Phân bố lượng mưa theo vĩ độ
3.1 Phân bố không đều theo vĩ độ
- Mưa nhiều ở khu vực xích đạo
- Hai vùng chí tuyến mưa ít hơn
- Vùng ôn đới mưa khá lớn
- Mưa ít nhất ở vùng cực
III. Sự phân bố mưa trên Trái Đất
3.2 Sự phân bố mưa không đều
do ảnh hưởng của đại dương
- Vị trí so với đại dương
- Phụ thuộc vào dòng biển
Phân bố mưa trên lục địa
Vĩ tuyến 40 độ B
Các dòng biển trên thế giới
Địa hình lục địa Á- Âu
Ngập lụt ở Băng-La-Đét
I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
Mây
Bốc hơi
Mưa
Rừng cây
Ao, hồ
Tia sáng mặt trời
Mưa
Mây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)