Bài 13. Một số hệ điều hành thông dụng
Chia sẻ bởi Thien Than Doi Tra |
Ngày 25/04/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Một số hệ điều hành thông dụng thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Mức độ cần đạt
Kiến thức
Biết lịch sử phát triển của hệ điều hành.
Biết một số đặc trưng cơ bản của một số hệ điều hành hiện nay.
Về thái độ:
Nâng cao lòng yêu thích môn học và có ý thức ham tìm tòi, hiểu biết.
1. Hệ điều hành MS-DOS
Việc giao tiếp với hệ điều hành MS- DOS thông qua các câu lệnh.
Là HĐH đơn nhiệm môt người sử dụng
2. Hệ điệu hành Windows:
Đặc trưng:
Chế độ đa nhiệm nhiều người dùng.
Có hệ thống giao diện để người dùng giao tiếp với hệ thống.
Cung cấp nhiều công cụ xử lí đồ hoạ và đa phương tiện đảm bảo khai thác nhiều dữ liệu khác nhau.
Đảm bảo khả năng làm việc trong môi trường mạng.
3.UNIX:
Đặc trưng cơ bản:
Là hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng.
Có hệ thống quản lí tệp đơn giản và hiệu quả.
Có hệ thống phong phú các môđum và chương trình tiện ích hệ thống.
4.LINUX:
Đặc trưng cơ bản:
Cung cấp cả chương trình nguồn cho toàn bộ hệ thống làm nên tính mở cao.
Có thể đọc hiểu các chương trình, sửa đổi , bổ sung và nâng cấp.
Hạn chế: Có tính mở cao nên không có một công cụ cài đặt mang tính chuẩn mựt , thống nhất.
Trên cơ sở của UNIX, năm 1991 Linus Torvalds (người Phần Lan), khi còn là sinh viên, đã phát triển một hệ điều hành mới cho máy tính cá nhân gọi là Linux. Linux đã cung cấp cả chương trình nguồn của toàn bộ hệ thống, làm cho nó có tính mở rất cao, tức là mọi người có thể đọc, hiểu các chương trình hệ thống, sửa đổi, bổ sung, nâng cấp và sử dụng mà không bị vi phạm bản quyền tác giả.
Linus Torvalds
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Hãy nêu tên các hệ điều hành và các phiên bản của nó mà em biết.
Hãy nhận xét ưu và nhược điểm của các hệ điều hành Windows, Linux và UNIX.
Nêu và so sánh các đặc trưng của Windows và Linux.
Kiến thức
Biết lịch sử phát triển của hệ điều hành.
Biết một số đặc trưng cơ bản của một số hệ điều hành hiện nay.
Về thái độ:
Nâng cao lòng yêu thích môn học và có ý thức ham tìm tòi, hiểu biết.
1. Hệ điều hành MS-DOS
Việc giao tiếp với hệ điều hành MS- DOS thông qua các câu lệnh.
Là HĐH đơn nhiệm môt người sử dụng
2. Hệ điệu hành Windows:
Đặc trưng:
Chế độ đa nhiệm nhiều người dùng.
Có hệ thống giao diện để người dùng giao tiếp với hệ thống.
Cung cấp nhiều công cụ xử lí đồ hoạ và đa phương tiện đảm bảo khai thác nhiều dữ liệu khác nhau.
Đảm bảo khả năng làm việc trong môi trường mạng.
3.UNIX:
Đặc trưng cơ bản:
Là hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng.
Có hệ thống quản lí tệp đơn giản và hiệu quả.
Có hệ thống phong phú các môđum và chương trình tiện ích hệ thống.
4.LINUX:
Đặc trưng cơ bản:
Cung cấp cả chương trình nguồn cho toàn bộ hệ thống làm nên tính mở cao.
Có thể đọc hiểu các chương trình, sửa đổi , bổ sung và nâng cấp.
Hạn chế: Có tính mở cao nên không có một công cụ cài đặt mang tính chuẩn mựt , thống nhất.
Trên cơ sở của UNIX, năm 1991 Linus Torvalds (người Phần Lan), khi còn là sinh viên, đã phát triển một hệ điều hành mới cho máy tính cá nhân gọi là Linux. Linux đã cung cấp cả chương trình nguồn của toàn bộ hệ thống, làm cho nó có tính mở rất cao, tức là mọi người có thể đọc, hiểu các chương trình hệ thống, sửa đổi, bổ sung, nâng cấp và sử dụng mà không bị vi phạm bản quyền tác giả.
Linus Torvalds
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Hãy nêu tên các hệ điều hành và các phiên bản của nó mà em biết.
Hãy nhận xét ưu và nhược điểm của các hệ điều hành Windows, Linux và UNIX.
Nêu và so sánh các đặc trưng của Windows và Linux.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thien Than Doi Tra
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)