Bài 13. Môi trường đới ôn hòa
Chia sẻ bởi Hoàng Luận |
Ngày 28/04/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Môi trường đới ôn hòa thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Khí hậu
Vị trí - giới hạn: Lược đồ các môi trường địa lý
Lược đồ những yếu tố gây biến động thời tiết ở đới ôn hoà: Lược đồ những yếu tố gây biến động thời tiết ở đới ôn hoà
Các kiểu môi trường: Các kiểu môi trường
Ôn đới hải dương Ôn đới lục địa Cận nhiệt Địa Trung Hải Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm Lượng mưa giảm, mùa đông lạnh, mùa hạ nóng Mưa vào thu đông, mùa hạ nóng ít mưa, mùa đông ấm áp mưa nhiều Sự phân hoá của môi trường
Sự phân hoá theo mùa: Sự phân hoá theo mùa
Mùa đông trên dãy Anpơ Mùa xuân: Rừng của Thuỵ Điển vào mùa xuân
Mùa hạ: Rừng của Pháp vào mùa hạ
Mùa thu: R ừng của CaNaĐa vào mùa thu
Mùa đông : Mùa đông trên dãy AnPơ
Các cảnh quan phổ biến: Cảnh quan tự nhiên đới ôn hoà ở Châu Âu
Rừng cây bụi gai ở ven Địa Trung Hải Thảo nguyên ở Đông Âu Ôn đới hải dương Ôn đới lục địa Cận nhiệt Địa Trung Hải Tổng kết bài
Bài tập 1: Củng cố
Dựa vào kiến thức vừa học, sử dụng chuột kéo những từ và cụm từ (màu đỏ) thích hợp thả vào chỗ (.....) trong đoạn văn sau cho hoàn chỉnh:
Khí hậu đới ôn hoà mang ||tính chất trung gian|| giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh. Thời tiết thay đổi theo ||bốn mùa|| và ||diễn biến thất thường|| do ảnh hưởng của nhiều yếu tố : Gió tây ôn đới, ||hải lưu ||nóng, các đợt khí ||nóng và lạnh.|| Bài tập 2: Củng cố
Lựa chọn kết quả đúng hoặc sai:
Các cảnh quan ở đới ôn hòa phân hóa theo không gian và theo thời gian.
Cảnh quan rừng lá cứng đại diện cho môi trường khí hậu ôn đới lục địa.
Môi trường khí hậu ôn đới hải dương có đại diện là cảnh quan rừng lá rộng.
Do khí hậu lạnh và ít mưa nên cảnh quan rừng lá kim và thảo nguyên rất phổ biến ở môi trường khí hậu ôn đới lục địa.
Vị trí - giới hạn: Lược đồ các môi trường địa lý
Lược đồ những yếu tố gây biến động thời tiết ở đới ôn hoà: Lược đồ những yếu tố gây biến động thời tiết ở đới ôn hoà
Các kiểu môi trường: Các kiểu môi trường
Ôn đới hải dương Ôn đới lục địa Cận nhiệt Địa Trung Hải Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm Lượng mưa giảm, mùa đông lạnh, mùa hạ nóng Mưa vào thu đông, mùa hạ nóng ít mưa, mùa đông ấm áp mưa nhiều Sự phân hoá của môi trường
Sự phân hoá theo mùa: Sự phân hoá theo mùa
Mùa đông trên dãy Anpơ Mùa xuân: Rừng của Thuỵ Điển vào mùa xuân
Mùa hạ: Rừng của Pháp vào mùa hạ
Mùa thu: R ừng của CaNaĐa vào mùa thu
Mùa đông : Mùa đông trên dãy AnPơ
Các cảnh quan phổ biến: Cảnh quan tự nhiên đới ôn hoà ở Châu Âu
Rừng cây bụi gai ở ven Địa Trung Hải Thảo nguyên ở Đông Âu Ôn đới hải dương Ôn đới lục địa Cận nhiệt Địa Trung Hải Tổng kết bài
Bài tập 1: Củng cố
Dựa vào kiến thức vừa học, sử dụng chuột kéo những từ và cụm từ (màu đỏ) thích hợp thả vào chỗ (.....) trong đoạn văn sau cho hoàn chỉnh:
Khí hậu đới ôn hoà mang ||tính chất trung gian|| giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh. Thời tiết thay đổi theo ||bốn mùa|| và ||diễn biến thất thường|| do ảnh hưởng của nhiều yếu tố : Gió tây ôn đới, ||hải lưu ||nóng, các đợt khí ||nóng và lạnh.|| Bài tập 2: Củng cố
Lựa chọn kết quả đúng hoặc sai:
Các cảnh quan ở đới ôn hòa phân hóa theo không gian và theo thời gian.
Cảnh quan rừng lá cứng đại diện cho môi trường khí hậu ôn đới lục địa.
Môi trường khí hậu ôn đới hải dương có đại diện là cảnh quan rừng lá rộng.
Do khí hậu lạnh và ít mưa nên cảnh quan rừng lá kim và thảo nguyên rất phổ biến ở môi trường khí hậu ôn đới lục địa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Luận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)