Bài 13. Môi trường đới ôn hòa

Chia sẻ bởi Trần Đại Thắng | Ngày 27/04/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Môi trường đới ôn hòa thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ THAM GIA TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KRÔNG ANA
ĐỊA LÝ LỚP 7
NĂM HỌC: 2009 - 2010
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
Gv: Lờ Th? Kim Hoa

CHƯƠNG II:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA
CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA
TIẾT: 15. BÀI 13:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA

GV Thực hiện: Lê Thị Kim Hoa
Th? ng�y thỏng10 nam2009
Hãy cho biết trái đất được chia thành mấy đới khí hậu, kể tên?
? V? trớ: N?m kho?ng t? Vũng c?c- chớ tuy?n ? c? hai n?a bỏn c?u.
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu:
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu:
Quan sát lược đồ hãy so sánh diện tích đất trong môi trường đới ôn hòa ở BBC và NBC?
? Phân tích bảng số liệu dưới đây để thấy tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hòa?
Tính chất trung gian thể hiện ở vị trí: 10047‘B- 510B- 650B
Nhiệt độ TB năm: 270C- 100C- (-10C).
KL: Không nóng như đới nóng, không lạnh như đới lạnh.
- Lượng mưa TB năm: 1931mm-676 mm-539 mm.
KL: Không mưa nhiều như đới nóng, không mưa ít như đới lạnh.
Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh
Hãy phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến thời tiết ở đới ôn hòa ?
Tuyết rơi.
Nhiệt độ tăng cao gây cháy.
Gây mưa, mát mẻ, ấm áp.
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu:
- Vị trí: nằm khoảng từ vòng cực đến chí tuyến ở cả hai nửa bán cầu.
- Khí hậu: mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh.
Với vị trí trung gian thì thời tiết ở đới ôn hòa có đặc điểm gì?
- Thời tiết có nhiều biến đổi thất thường.
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu:
GV: + Do vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh
+ Vị trí trung gian giữa hải dương có khối khí nóng và lục địa với khối khí lạnh.
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu:
2. Sự phân hoá của môi trường:
?Cảnh sắc thiên nhiên ở đây thay đổi như thế nào?
 Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa: Xuân- Hạ- Thu-Đông
? Nhận xét sự biến đổi của cảnh sắc thiên nhiên qua 4 mùa trong năm.
Mùa xuân: nắng ấm, tuyết tan, cây nảy lộc ra hoa.
Mùa hạ: nắng nóng, mưa nhiều quả chín.
Mùa thu: trời mát lạnh và khô, rụng lá.
Mùa đông: trời lạnh, tuyết rơi.Cây tăng trưởng chậm trơ cành.
SỰ PHÂN CHIA MÙA VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
2. Sự phân hoá của môi trường:
- Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa: Xuân - Hạ - Thu – Đông.
Quan sát lược đồ hãy nêu tên và xác định vị trí các kiểu môi trường ở đới ôn hòa?
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
2. Sự phân hoá của môi trường:
Nêu vai trò của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới với khí hậu ở đới ôn hòa?
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
2. Sự phân hoá của môi trường:
- Môi trường đới ôn hòa cũng có sự thay đổi theo không gian: Từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây.
Châu Á từ tây sang Đông có các kiểu môi trường gì?
? Sự biến đổi đó khác với thời tiết Việt Nam như thế nào?
Khí hậu Việt Nam có thời tiết thay đổi theo mùa gió: mùa mưa và mùa khô.
? Sự phân hóa môi trường được thể hiện như thế nào?
?. Quan sát và xác định vị trí các kiểu môi trường ở đới ôn hòa.
Hãy quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở SGKT.44.
Nhóm1,2: môi trường ôn đới hải dương
Nhón 3, 4: môi trường ôn đới lục địa.
Nhóm 5,6: môi trường Địa Trung Hải.
Thời gian
4 phút
3
2
1
160C
60C
Biên độ nhiệt: 100C
133mm
62mm
Mưa từ T.1 đến T.12
-100C
190C
Biên độ nhiệt: 290C
31mm
74mm
Mưa nhiều vào mùa hạ.
100C
280C
Biên độ nhiệt: 180C
69mm
9mm
Mưa từ T.9 đến T.3.
? Sự khác biệt giữa ôn đới hải dương và ôn đới lục địa? Vì sao?
? Thảm thực vật thay đổi như thế nào?
Rừng lá kim
Rừng lá rộng.
Rừng lá cứng
Rừng hỗn giao
Rừng lá kim
Thảo nguyên
Rừng hỗn giao
? Vì sao thực vật lại có đặc điểm đó?
Rừng lá rộng- môi trường ôn đới hải dương.
Rừng lá kim- môi trường ôn đới lục địa.
Rừng lá cứng- môi trường Địa Trung Hải.
Rừng hỗn giao
? Tác động của thời tiết đến sản xuất và sinh hoạt của con người?
Tác động tiêu cực
Gây ngập lụt.
HẬU QUẢ MỘT CƠN BÃO
Cháy rừng
Tác động tích cực.
Cánh đồng lúa mì.
Vườn trồng cây ôliu.
Chăn nuôi cừu.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Ở môi trường đới ôn hòa kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất?
a. Môi trường ôn đới hải dương.
b. Môi trường địa trung hải.
c. Môi trường ôn đới lục địa.
d. Môi trường hoang mạc ôn đới.
e. Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm.
MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
2. Điền những từ sau vào chỗ trống cho phù hợp:
" Ôn đới lục địa, địa trung hải, vĩ độ cao, ôn đới hải dương "
MÔI TRƯỜNG..............: ẨM ƯỚT QUANH NĂM, MÙA HẠ MÁT MẺ, MÙA ĐÔNG KHÔNG LẠNH LẮM.
ÔN ĐỚI HẢI DƯƠNG
MÔI TRƯỜNG..............: MÙA ĐÔNG LẠNH VÀ TUYẾT RƠI NHIỀU, MÙA HẠ NÓNG.
ÔN ĐỚI LỤC ĐỊA
MÔI TRƯỜNG..............: MÙA HẠ NÓNG KHÔ, MÙA ĐÔNG ẤM ÁP, MƯA VÀO MÙA THU - ĐÔNG
Ở ..........: MÙA ĐÔNG RẤT LẠNH VÀ KÉO DÀI, MÙA HẠ NGẮN
ĐỊA TRUNG HẢI
VĨ ĐỘ CAO
Các em về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!
PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO KRÔNG ANA
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM HOA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đại Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)