Bài 13. Môi trường đới ôn hòa

Chia sẻ bởi ninh thi mien | Ngày 27/04/2019 | 104

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Môi trường đới ôn hòa thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÍ 7
MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA
CHƯƠNG II:
1. Khí hậu
MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
TIẾT 14 – BÀI 13
Hãy cho biết trên Trái Đất chia thành mấy đới khí hậu, kể tên?
Xác định phạm vi và nêu vị trí đới ôn hòa trên lược đồ sau?
Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh
Khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu
Xác định vị trí của đới ôn hòa? So sánh diện tích phần đất nổi thuộc đới ôn hòa ở bán cầu Nam và bán cầu Bắc?
Phần lớn diện tích đất nổi ở bán cầu Bắc.
Tiết 14 – Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu
- Nằm trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở hai bán cầu (giữa đới nóng và đới lạnh)
Với vị trí như trên khí hậu đới ôn hòa có đặc điểm gì nổi bật?
Tiết 14 – Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu
- Nằm trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở hai bán cầu (giữa đới nóng và đới lạnh)
- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh
Khí hậu đới ôn hòa mang tính trung gian và tính trung gian được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Hãy đọc bảng số liệu và cho biết tính trung gian của khí hậu ở đới ôn hòa được thể hiện qua những yếu tố nào? Cụ thể ra sao?
- 2 yếu tố là nhiệt độ TB năm và lượng mưa TB năm
- Cụ thể: Đới ôn hòa có nhiệt độ và lượng mưa nằm giữa đới nóng và đới lạnh.
Tiết 14 – Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu
Mùa hè năm 2003 là một mùa thảm họa với nhiều vùng ở Pháp. Những khối khí nóng từ Xa-ha-ra vượt qua Địa Trung Hải làm cho nhiệt độ không khí lên cao tới 40-41o . Ở các bệnh viện chật ních các bệnh nhân, la liệt người nằm, ngồi ở các hành lang và phòng điều trị càng làm cho không khí thêm ngột ngạt. Mỗi ngày số người chết vì nóng càng nhiều thêm. Chính phủ phải ban bố tình trạng khẩn cấp.Khi những ngày nắng nóng qua đi, người ta tính được con số thương vong: 15000 người chết, thật quá sức tưởng tượng!
Chính vì tính trung gian mà đới ôn hòa có những nét đặc biệt hơn so với các đới khác.
Nhiệt độ tăng cao gây cháy.
Cháy rừng tại ngoại ô thành phố Voronezh ngày 30/7/2010.
Cháy rừng gần thị trấn Vyksa 1/8/2010.
- Đợt gió nóng ở Nga năm 2010 là đợt nắng nóng tồi tệ nhất trong hơn 130 năm, có 55000 người qua đời do oi bức và hạn hán. Nhiệt độ cao và hạn hán đã ảnh hưởng đến miền trung nước Nga, làm khô cây và đầm lầy than bùn, gây cháy rừng trên diện rộng.
Chính vì tính trung gian mà đới ôn hòa có những nét đặc biệt hơn so với các đới khác.
- Mùa hè lạnh có tuyết rơi vào tháng 6 không chỉ có trong câu chuyện cổ tích mà cũng tồn tại trong đời thường chúng ta.
- Sáng ngày 4/6/1947 nhiệt độ ở Matxcơva hạ thấp. Trưa hôm đó tuyết lất phất bay. Sáng ngày 5/6/ 1947 tuyết rơi kín mặt đất, có nơi dày 16cm.
LƯỢC ĐỒ NHỮNG YẾU TỐ GÂY BIẾN ĐỘNG THỜI TIẾT Ở ĐỚI ÔN HÒA
Biến đổi thời tiết ở Pháp và Nga, do ảnh hưởng của đợt khí nóng và đợt khí lạnh.
Pháp
NGA
Ngoài ảnh hưởng của các đợt khí nóng và lạnh, thời tiết đới ôn hòa còn chịu tác động bởi những yếu tố nào?
Giĩ T�y
Ơn d?i
Dòng biển
nóng
LƯỢC ĐỒ NHỮNG YẾU TỐ GÂY BIẾN ĐỘNG THỜI TIẾT Ở ĐỚI ÔN HÒA
Tiết 14 – Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu
- Nằm trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở hai bán cầu (giữa đới nóng và đới lạnh)
- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh
+ Do sự tranh chấp giữa khối khí nóng chí tuyến và khối khí lạnh ở vùng cực
+?nh hu?ng tiờu c?c d?n s?n xu?t nụng nghi?p v� d?i s?ng
Gây ngập lụt.
HẬU QUẢ MỘT CƠN BÃO
Cháy rừng
Tiết 14 – Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu
2. Sự phân hóa của môi trường
Quan sát các hình ảnh sau em hãy
cho biết cảnh sắc thiên ở mỗi hình
có giống nhau không? Mô tả từng
ảnh về thời tiết và thực vật?
Hà Lan
Đức
Pháp
Hà Lan
A
C
D
B
Nắng ấm, hoa nở rộ
Nắng nóng, suối chảy và cây xanh tươi
Nắng ấm, cây cối lá vàng và khô
Lạnh, có tuyết trên bề mặt đất và trên cây
Chủ đề chính của các ảnh là các mùa trong năm
Đông
Thu
Hạ
XUÂN
a) Phân hoá theo thời gian
- Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Tiết 14 – Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu
2. Sự phân hóa của môi trường
Phục vụ sản xuất nông nghiệp (1 và 2) và du lịch (3 và 4)
1
2
3
4
Xác định và kể tên các kiểu môi trường ở đới ôn hòa?
Có MT: Ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, hoang mạc ôn đới
Dọc theo vĩ tuyến 450B có các kiểu môi trường nào?
Dọc theo kinh tuyến 00 có các kiểu môi trường nào?
Môi trường đới ôn hòa phân hóa từ Tây sang Đông và từ Bắc đến Nam.
Em có nhận xét gì về sự phân hóa môi trường ở đới ôn hòa?
a) Phân hoá theo thời gian
- Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Tiết 14 – Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
1. Khí hậu
2. Sự phân hóa của môi trường
a) Phân hoá theo khụng gian
- Thiên nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam theo vĩ độ, từ Tây sang Đông theo ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở ôn đới lục địa
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở ôn đới hải dương
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở ven Địa Trung Hải
N1
N2
N 3
Nhiệt độ trung bình:17,3o C
Lượng mưa trung bình năm: 402 mm
RỪNG LÁ RỘNG Ở TÂY ÂU
RỪNG LÁ KIM Ở LB NGA
RỪNG CÂY BỤI GAI Ở VEN ĐỊA TRUNG HẢI.
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở ôn đới Hải dương
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở ôn đới lục địa
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở ven ĐTH
Quan sát 3 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, kết hợp kênh chữ . Hoàn thành nội dung vào bảng sau:
6
16
10,8
133
62
- 10
19
4
31
74
10
28
17,3
69
9
Ấm, ẩm và mưa quanh năm. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm.
Mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng.
Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu-đông.
Rừng lá rộng →
Rừng hỗn giao →
Rừng lá kim
Tây:
Đông:
Rừng lá kim
Rừng hỗn giao
Thảo nguyên
Rừng cây bụi gai lá cứng
Bắc
Nam
Bờ Tây của lục địa
ẩm ưu?t quanh năm mùa hạ mát, mùa dông không lạnh
Rừng: lá rộng, hỗn giao
Lượng mưa gi¶m dÇn, mïa h¹ nãng mùa đông l¹nh tuyÕt r¬i.
Bờ Đông lục địa
Rừng hỗn giao, lá kim
Phía Bắc (gần vòng cực)
Rừng lá kim
Mùa dông rất lạnh kéo dài, mùa hạ ngắn
Gần chí tuyến,ven biển ĐTH
Mùa hạ nóng khô, mựa dụng ấm và có mua nhiều
Thảo nguyên, cây bụi gai
Khí hậu phân hóa từ Tây sang Đông và từ Bắc đến Nam
Ngoài sự phân hóa từ tây sang đông và từ bắc đến nam thì môi trường ở đới ôn hòa còn phân hóa theo độ cao.
Phân hóa
Rừng lá kim
Thảo nguyên
Rừng hỗn giao
Rừng cây bụi
Môi trường đới ôn hòa
Rừng lá rộng
Rừng hỗn giao
Rừng lá kim
Câu 1: Ở môi trường đới ôn hòa kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất?
A. Môi trường ôn đới hải dương
B. Môi trường địa trung hải
C. Môi trường ôn đới lục địa
D. Môi trường hoang mạc ôn đới
CỦNG CỐ
Câu 2: Điền những từ sau vào chỗ trống cho phù hợp: “Ôn đới lục địa, địa trung hải, ôn đới hải dương ”
-> MƠI TRU?NG..............: ?M U?T QUANH NAM, M�A H? M�T M?, M�A DƠNG KHƠNG L?NH L?M.
Ôn đới hải dương
MƠI TRU?NG.............: M�A DƠNG L?NH V� TUY?T ROI NHI?U, M�A H? NĨNG.
MƠI TRU?NG..............: M�A H? NĨNG KHƠ, M�A DƠNG ?M �P, MUA V�O
M�A THU - DƠNG
Ôn đới lục địa
Địa Trung Hải
C
Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học bài
Chuẩn bài 14: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa
+ Có những hình thức sản xuất nông nghiệp nào?
+ Nêu một số biện pháp được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp.
+ Nền nông nghiệp đới ôn hòa được tổ chức như thế nào?
+ Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới ôn hòa.
Xin trân trọng cám ơn các thầy cô và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: ninh thi mien
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)