Bài 13. Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng

Chia sẻ bởi Đào Văn Chương | Ngày 10/05/2019 | 87

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA ở trạng thái cơ bản được biểu diễn tổng quát là:




Vì sao?
Bài tập 1:
Bài tập 1:
2. Tính chất hoá học của nitơ và photpho là:
A. Chỉ có tính oxi hoá
B. Chỉ có tính khử
C. Cả tính oxi hoá và tính khử.
D. Tất cả đều sai.
Vì sao?
 Ở trạng thái đơn chất, nitơ và photpho có số oxi hoá là 0 (trung gian): nitơ (-3, 0, +1, +2, +3, +4, +5) và photpho (-3, 0, +3, +5)
Bài tập 1:
2. Tính chất hoá học của nitơ và photpho là:
A. Chỉ có tính oxi hoá
B. Chỉ có tính khử
C. Cả tính oxi hoá và tính khử.
D. Tất cả đều sai.
Hãy so sánh khả năng phản ứng của đơn chất nitơ và photpho? Giải thích?
 Đơn chất nitơ yếu hơn so với photpho, do trong phân tử nitơ có chứa liên kết ba:
Bài tập 1:
Hãy so sánh khả năng phản ứng của nitơ và photpho? Giải thích?
Bài tập 1:
Vậy, cả đơn chất photpho và nitơ đều có tính chất hoá học gì đặc trưng?
 Cả đơn chất photpho và nitơ vừa có tính oxi hoá và tính khử.
Bài tập 2:
Chất nào sau đây có thể làm khô khí amoniac:



Vì sao không chọn đáp án A, B, C?
Bài tập 2:
Chất nào sau đây có thể làm khô khí amoniac:


Bài tập 2:
Chất nào sau đây có thể làm khô khí amoniac:


Bài tập 2:
Chất nào sau đây có thể làm khô khí amoniac:


Bài tập 2:
Chất nào sau đây có thể làm khô khí amoniac:


Qua đó, hãy rút ra nhận xét về tính chất hóa học của NH3. Vì sao?

 NH3 là chất có tính bazơ (do nitơ còn cặp e tự do); và tính khử (do nitơ có số oxi hoá thấp nhất là -3).
Bài tập 3:
Ở điều kiện thường, dung dịch của chất nào sau đây có pH< 7:

Có nhận xét gì về tính chất của muối amoni (khả năng hòa tan, sự điện ly, và tính chất hóa học)?
Dễ tan trong nước, là chất điện ly mạnh.
Tính chất hóa học:
+ Tính axit yếu.
+ Dễ bị nhiệt phân.
Bài tập 4:
Giải thích?

Cộng hoá trị của nguyên tố nitơ và photpho trong hợp chất HNO3 và H3PO4 lần lượt là:

Bài tập 4:
 Công thức cấu tạo:
Có 3 e độc thân.
Bài tập 4:
Có 5 e độc thân có khả năng tham gia liên kết.
Bài tập 4:
Công thức cấu tạo:
Có 5 e độc thân có khả năng tham gia liên kết.
Có 3 e độc thân.
Bài tập 5:
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

Bài tập 5:
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

Bài tập 5:

Qua đó HNO3 và H3PO4 thể hiện tính chất gì?
Bài tập 5:

So sánh tính axit của HNO3 và H3PO4?
Giải thích?
 Tính axit của HNO3 mạnh hơn H3PO4.
 Độ phân cực nhóm OH trong HNO3 lớn hơn so với trong H3PO4.
Bài tập 5:

 Tính oxi hóa của HNO3 mạnh hơn H3PO4 vì trạng thái phân tử HNO3 kém bền, dễ bị phân hủy:
Bài tập 6:
Viết sản phẩm các phản ứng sau:

Hãy tổng quát sản phẩm nhiệt phân muối nitrat?
(M: những kim loại sau Cu)
(M: những kim loại từ Mg đến Cu)
(M: kim loại trước Mg)
Bài tập 7:





*Những điều cần lưu ý:
 Nắm vững tính chất của các đơn chất nitơ, photpho; amoniac và muối amoni; axit nitric và muối nitrat; axit photphoric và muối photphat.
 Dùng các thuốc thử để nhận biết các chất trên.
 Làm tất cả các bài tập trong SGK và sách BT.
Bài tập:
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Văn Chương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)