Bài 13. Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lợi |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
Cho mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 11A4
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lợi
Nguyễn Thị Hồng
Tổ chuyên môn: KHTN II
Tính chất của Nitơ, Photpho và các hợp chất của chúng
Tiết 19: Luy?n t?p
Câu 1: Chiều tăng dần số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất của nitơ dưới đây là:
NH4Cl, N2, NO, NO2, HNO3
N2, NH4Cl, NO2, NO, HNO3
NH4Cl, N2, NO2, NO, HNO3
N2, NO2, NO , HNO3, NH4Cl
Câu 2: Khi có sét đánh (Tia lửa điện), axit nitric được tạo thành trong nước mưa. Giải thích và viết PTPƯ?
Câu 3: Khi làm thí nghiệm với P trắng, cần có chú ý nào sau đây?
Cầm P trắng bằng tay co găng đeo cao su
Dùng cặp gắp nhanh mẫu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến
Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước
Có thể để P trắng ngoài không khí.
Câu 4: ở điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học như thế no so với nitơ.
A. P yếu hơn
B. Bằng nhau.
C. P mạnh hơn.
D. Không xác định được.
Câu 5: Chất khí no khi tan trong nước tạo thnh dung dịch bazơ:
A. Cacbon dioxit
B. Nito đioxit.
C. Amoniac
D. Nito monooxit.
Câu 6: Các muối photphat (PO43-) có đặc tính:
Dễ tan trong nước
Tất cả các muối hiđro photphat và muối photphat đều tan
Tất cả các muối đihiđrophotphat, các muối trung hoà và muối axit của kim loại Na+, K+ và NH4+ đều tan trong nước
Tất cả các muối photphat tan trong nước thuỷ phân cho môi trường kiềm
Câu 7: Để nhận biết ion PO43- trong dung dịch thường dùng thuốc thử là AgNO3 bởi vì:
Có khí màu nâu bay ra
Tạo dung dịch có màu vàng
Tạo kết tủa có màu vàng đặc trưng
Tạo khí không màu hoá nâu ngoài không khí
Cho biết thuốc thử để nhận biết ion NO3-, NH4+ có trong dung dịch?
Câu 8: Để nhận biết các mẫu phân đạm: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3. chọn thuốc thử l:
A. Dung d?ch AgNO3.
B. Dung d?ch NaOH.
C. Dung d?ch Ba(OH)2.
D. Dung d?ch BaCl2.
Câu 9: Để nhận biết các dung dịch muối: NaCl, Na3PO4, NaNO3. Chọn thuốc thử l:
A. Dung d?ch Cu(NO3)2.
B. Dung d?ch NaOH.
C. Dung d?ch AgNO3.
D. Dung d?ch Fe(NO3)3.
Câu 10: Trong PTN người ta tiến hành thí nghiệm cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc. Biện pháp xử lý tốt nhất để khí tạo thành thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường là ít nhất
Nút ống nghiệm bằng bông khô
Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước
Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn
D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2
Câu 11: Phản ứng:
Hệ số các chất tham gia và sản phẩm phản ứng lần lượt là:
A. 3; 8; 3; 2; 4. B. 3; 8; 2; 3; 4.
C. 3; 8; 3; 4; 2. D. 3; 3; 8; 2; 4.
Câu 12: Lập các phương trình hoá học sau đây:
Câu 10: Cho 40 gam NaOH vào dung dịch chứa 24,5 gam H3PO4. Xác định muối thu được sau phản ứng?
NH3 + Cl2 (dư) ? ? ?? N2 + ... (1)
NH3 (dư) + Cl2 ? N2 + ... (2)
NH3 + CH3COOH ? ... (3)
(NH4)3PO4 ? ... (4)
Zn(NO3)2 ? ... (5)
Câu 4: Hòa tan 30,0g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1,00M lấy dư, thoát ra 6,72 lít khí NO (ở đktc). Khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 1,20g. B. 4,25g.
C. 1,88g. D. 2,52g.
Củng cố và BTVN
Bi 7: Khi cho 3,00 g hỗn hợp Cu v Al tác dụng với dung d?ch HNO3 đăc dư, dun nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất l NO2(dktc). Xác định phần trăm khối lượng c?a mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Hu?ng D?n Gi?i
Cách 1
Cách 2
Nhường Nhận
Theo nguyên lí bảo toàn electron ta có
Tương tự ta có hệ phương trình :
3x + 2y = 0,2(a)
3x + 2y = 0,2 (b)
27x + 64 y = 3 (a)
Giải (a) và (b) ta được: x = 0,049 mol.
y = 0,026 mol
Ta cũng có kết quả tương tự như cách 1 nhưng sẽ ngắn hơn và đúng với bản chất phản ứng oxi hóa khử.
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
Cho mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 11A4
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lợi
Nguyễn Thị Hồng
Tổ chuyên môn: KHTN II
Tính chất của Nitơ, Photpho và các hợp chất của chúng
Tiết 19: Luy?n t?p
Câu 1: Chiều tăng dần số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất của nitơ dưới đây là:
NH4Cl, N2, NO, NO2, HNO3
N2, NH4Cl, NO2, NO, HNO3
NH4Cl, N2, NO2, NO, HNO3
N2, NO2, NO , HNO3, NH4Cl
Câu 2: Khi có sét đánh (Tia lửa điện), axit nitric được tạo thành trong nước mưa. Giải thích và viết PTPƯ?
Câu 3: Khi làm thí nghiệm với P trắng, cần có chú ý nào sau đây?
Cầm P trắng bằng tay co găng đeo cao su
Dùng cặp gắp nhanh mẫu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến
Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước
Có thể để P trắng ngoài không khí.
Câu 4: ở điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học như thế no so với nitơ.
A. P yếu hơn
B. Bằng nhau.
C. P mạnh hơn.
D. Không xác định được.
Câu 5: Chất khí no khi tan trong nước tạo thnh dung dịch bazơ:
A. Cacbon dioxit
B. Nito đioxit.
C. Amoniac
D. Nito monooxit.
Câu 6: Các muối photphat (PO43-) có đặc tính:
Dễ tan trong nước
Tất cả các muối hiđro photphat và muối photphat đều tan
Tất cả các muối đihiđrophotphat, các muối trung hoà và muối axit của kim loại Na+, K+ và NH4+ đều tan trong nước
Tất cả các muối photphat tan trong nước thuỷ phân cho môi trường kiềm
Câu 7: Để nhận biết ion PO43- trong dung dịch thường dùng thuốc thử là AgNO3 bởi vì:
Có khí màu nâu bay ra
Tạo dung dịch có màu vàng
Tạo kết tủa có màu vàng đặc trưng
Tạo khí không màu hoá nâu ngoài không khí
Cho biết thuốc thử để nhận biết ion NO3-, NH4+ có trong dung dịch?
Câu 8: Để nhận biết các mẫu phân đạm: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3. chọn thuốc thử l:
A. Dung d?ch AgNO3.
B. Dung d?ch NaOH.
C. Dung d?ch Ba(OH)2.
D. Dung d?ch BaCl2.
Câu 9: Để nhận biết các dung dịch muối: NaCl, Na3PO4, NaNO3. Chọn thuốc thử l:
A. Dung d?ch Cu(NO3)2.
B. Dung d?ch NaOH.
C. Dung d?ch AgNO3.
D. Dung d?ch Fe(NO3)3.
Câu 10: Trong PTN người ta tiến hành thí nghiệm cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc. Biện pháp xử lý tốt nhất để khí tạo thành thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường là ít nhất
Nút ống nghiệm bằng bông khô
Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước
Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn
D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2
Câu 11: Phản ứng:
Hệ số các chất tham gia và sản phẩm phản ứng lần lượt là:
A. 3; 8; 3; 2; 4. B. 3; 8; 2; 3; 4.
C. 3; 8; 3; 4; 2. D. 3; 3; 8; 2; 4.
Câu 12: Lập các phương trình hoá học sau đây:
Câu 10: Cho 40 gam NaOH vào dung dịch chứa 24,5 gam H3PO4. Xác định muối thu được sau phản ứng?
NH3 + Cl2 (dư) ? ? ?? N2 + ... (1)
NH3 (dư) + Cl2 ? N2 + ... (2)
NH3 + CH3COOH ? ... (3)
(NH4)3PO4 ? ... (4)
Zn(NO3)2 ? ... (5)
Câu 4: Hòa tan 30,0g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1,00M lấy dư, thoát ra 6,72 lít khí NO (ở đktc). Khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 1,20g. B. 4,25g.
C. 1,88g. D. 2,52g.
Củng cố và BTVN
Bi 7: Khi cho 3,00 g hỗn hợp Cu v Al tác dụng với dung d?ch HNO3 đăc dư, dun nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất l NO2(dktc). Xác định phần trăm khối lượng c?a mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Hu?ng D?n Gi?i
Cách 1
Cách 2
Nhường Nhận
Theo nguyên lí bảo toàn electron ta có
Tương tự ta có hệ phương trình :
3x + 2y = 0,2(a)
3x + 2y = 0,2 (b)
27x + 64 y = 3 (a)
Giải (a) và (b) ta được: x = 0,049 mol.
y = 0,026 mol
Ta cũng có kết quả tương tự như cách 1 nhưng sẽ ngắn hơn và đúng với bản chất phản ứng oxi hóa khử.
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)